a. Phõn loại theo phương thức giao tiếp
ư Giao tiếp trực tiếp (trực diện): chủ thể và đối tượng giao tiếp mặt đối mặt với nhau, trực tiếp phỏt và nhận thụng tin của nhau. Khoảng cỏch giữa chủ thể và đối tượng rất gần nhau.
ư Giao tiếp giỏn tiếp: khi chủ thể và khỏch thể giao tiếp ở xa nhau, họ cú thể dựng những phương tiện cụ thể để giao tiếp với nhau như qua thư từ, qua điện thoại, qua người khỏc,…
b. Phõn loại theo phương tiện giao tiếp ư Giao tiếp bằng ngụn ngữ
ư Giao tiếp bằng ký hiệu, tớn hiệu ư Giao tiếp bằng những vật chất cụ thể.
c. Phõn loại theo quy cỏch và nội dung giao tiếp
ư Giao tiếp chớnh thức (chớnh quy): đõy là giao tiếp giữa cỏc thành viờn trong nhúm chớnh thức. Sự giao tiếp này được thực hiện theo chức trỏch, nhiệm vụ, theo quy chế, quy định của luật phỏp, của phong tục và dư luận… Cú nghĩa là sự giao tiếp giữa cỏc đối tượng được ấn định theo 1 thể lệ, một quy trỡnh mang tớnh chuẩn.
ư Giao tiếp khụng chớnh thức (khụng chớnh quy): là sự giao tiếp khụng cú ấn định
theo một thể lệ, một quy trỡnh chuẩn nào cả được diễn ra trong nhúm khụng chớnh thức tuy
nhiờn vẫn phải tuõn theo cỏc quy tắc về đạo đức, phong tục truyền thống. d. Phõn loại theo quy mụ, thành phần giao tiếp
ư Giao tiếp giữa một người với một hoặc nhiều người khỏc. ư Giao tiếp giữa cỏ nhõn với một nhúm.
ư Giao tiếp giữa nhúm người này với nhúm người khỏc. e. Phõn loại theo sự định hướng đối với số đụng người
ư Giao tiếp định hướng xó hội: chủ thể giao tiếp với tư cỏch là đại diện cho xó hội, cho cộng đồng, tiến hành giao tiếp với đối tượng về một hoạt động nào đú.
ư Giao tiếp định hướng cỏ nhõn: chủ thể giao tiếp khụng đại diện cho nhúm xó hội nào. Họ giao tiếp hoàn toàn vỡ những mục đớch cỏ nhõn, xuất phỏt từ động cơ, nhu cầu, hứng thỳ, tỡnh cảm,… của cỏ nhõn.
f. Phõn loại theo kờnh chủ yếu tham gia giao tiếp
Giao tiếp là quỏ trỡnh đa kờnh. Tớnh chất cuộc giao tiếp càng quan trọng thỡ số kờnh được sử dụng càng nhiều. Ngược lại, giao tiếp nào sử dụng càng nhiều kờnh thỡ sự hiểu biết, đỏnh giỏ,… trong giao tiếp càng đầy đủ và chớnh xỏc. Theo cỏch phõn loại này, giao tiếp bao gồm:
ư Giao tiếp nghe núi (kể cả nghe núi qua mỏy múc, dụng cụ,…) ư Giao tiếp tri giỏc (trực tiếp hoặc giỏn tiếp)
ư Giao tiếp xỳc giỏc : qua bắt tay, ụm hụn, xoa đầu,…
ư Giao tiếp khứu giỏc : qua mựi nước hoa, mựi hoa quả, thức ăn… ư Giao tiếp vị giỏc: qua vị cay của trầu cau, bia rượu,…
ư Giao tiếp qua kờnh quà tặng, kỷ vật như hoa, nhẫn cưới,… g. Phõn loại theo cỏc dạng hoạt động cụ thể
ư Giao tiếp sư phạm; ư Giao tiếp ngoại giao; ư Giao tiếp kinh doanh; ư Giao tiếp du lịch;
ư Giao tiếp thương mại …
h. Phõn loại theo khoảng cỏch giữa cỏc đối tượng giao tiếp ư Giao tiếp xó giao bỡnh thường;
ư Giao tiếp thõn mật;
ư Giao tiếp tỡnh ỏi, ruột thịt… 5.1.5 Cỏc phương tiện giao tiếp
Trong giao tiếp, con người thường sử dụng cỏc loại phương tiện sau Phương tiện vật chất cụ thể
Khi giao tiếp, con người cú thể sử dụng những cụng cụ, sản phẩm vật chất của lao động, những kỷ vật, tặng phẩm,… vỡ trong từng vật thể cú sự hội nhập văn hoỏ, xó hội, trớ tuệ, cảm xỳc,… của loài người. Khi giao tiếp bằng vật chất cụ thể, con người chỉ cho nhau biết những tinh tỳy mà loài người gửi gắm ở trong đú, trao đổi với nhau những thụng tin, rung cảm, kinh nghiệm,… về vật thể đú, từ đú chủ thể và khỏch thể thực hiện mục đớch, nội dung giao tiếp.
b. Phương tiện ký hiệu, tớn hiệu
Khi giao tiếp, con người sử dụng những cử chỉ, điệu bộ, ỏnh mắt, nột mặt… để thể hiện sự đồng tỡnh hay phản đối, thõn thiện hay khú chịu, hiểu biết sõu sắc hay nụng cạn… Ngoài ra con người cũn sử dụng những ký hiệu quy định chung cho từng nhúm xó hội, như biển bỏo giao thụng, ký hiệu thụng tin bằng tay cho những người cõm điếc, những ký hiệu dựng riờng cho hai người,… Cụ thể, con người cú thể giao tiếp qua:
ư Giao tiếp qua nột mặt
Người giao tiếp thể hiện qua nột mặt để diễn đạt những nội dung giao tiếp, trước hết là diễn đạt về cảm xỳc, thỏi độ. Như nột mặt cau cú thể hiện sự giận dữ, khú chịu; nột mặt rạng rỡ thể hiện sự hài lũng, khoan dung, đồng tỡnh,… sự giao tiếp bằng nột mặt thường thể hiện tập trung ở đụi mắt và miệng.
Đụi mắt núi lờn rất nhiều sắc thỏi tõm lý như: vui, buồn, lạnh nhạt, ngờ vực, tự tin, nhiệt tỡnh… Qua đụi mắt cú thể phỏn đoỏn được phần nào tớnh cỏch của người giao tiếp như người gian giảo hay nhỡn trộm, người lẳng lơ hay liếc ngang, người tức giận mắt tối sẫm, người thụng minh mắt long lanh, người chớnh trực hay nhỡn thẳng, người xu nịnh hay nhỡn xuống,…
Miệng, trước hết là đụi mụi và nụ cười, tiếng cười cũng núi lờn được nhiều điều khi giao tiếp. Nụ cười thể hiện sự vui vẻ, cởi mở, trừu mến hay buồn tẻ, gượng gạo, mỉa mai, cay đắng. Tiếng cười ha hả, khanh khỏch, khỳc khớch hay lặng lẽ đều mang một sắc thỏi tõm lý riờng. Mồm rộng, mụi mỏng hay dày, cong hay thẳng… phần nào núi lờn tớnh cỏch của người giao tiếp.
ư Giao tiếp bằng cử chỉ
Mỗi cử chỉ của bàn tay (vẫy, xua, nắm lại, xoố ra,…); mỗi cử chỉ của ngún tay (xoố hai ngún hỡnh chữ V, giơ cao 1 ngún tay cỏi,…); cỏnh tay giơ lờn, hạ xuống,… đều cú những ý nghĩa giao tiếp nhất định. Như vừa núi vừa xoố hai bàn tay ra trước mặt thể hiện sự trung thực, đấm nắm tay xuống bàn thể hiện sự tức giận, tay chống nạng, dỏng đứng vững vàng thể hiện sự tự tin, lũng kiờu hónh. Hay tay chắp sau lưng, đi đi lại lại thể hiện đang suy nghĩ; hai bàn tay ngửa lờn thể hiện sự cầu xin; bắt tay nhau chặt chẽ thể hiện tỡnh cảm mật thiết, bắt tay lỏng thể hiện sự hờ hững, thiếu mặn mà,…
Đầu gật hay lắc lắc thể hiện sự tỏn thành, tõm đắc; hoặc phản đối, chờ bai; quay đầu, hướng tai về phớa đối tượng giao tiếp, thể hiện sự chăm chỳ lắng nghe,… Tay chống cằm hay đặt lờn trờn trỏn chứng tỏ đang đắn đo, cõn nhắc; vũ đầu, gói tói núi lờn tỡnh trạng bối rối, khú xử,…
ư Giao tiếp qua tư thế
Tư thế đứng, ngồi, đi lại,… khi giao tiếp ớt nhiều liờn quan đến vai trũ, địa vị của cỏ nhõn trong xó hội. Ngồi tư thế thoải mỏi, đầu hơi ngửa ra sau thường là kiểu ngồi của người lónh đạo. Tư thế cỳi người về phớa trước tỏ vẻ chỳ ý lắng nghe là tư thế người nhõn viờn dưới quyền. Tư thế đứng ưỡn ngực, hai tay chống ngang hụng hay khoanh tay trước ngực thể hiện tớnh “kẻ cả”. Đứng trực diện, hay tay giang rộng, hay chõn để mở thể hiện thỏi độ cởi mở, gần gũi, dễ tiếp xỳc…
c. Phương tiện ngụn ngữ
Một trong những ưu thế của con người so với con vật là cú ngụn ngữ (hệ thống tớn hiệu thứ hai). Ngụn ngữ là sản phẩm tiến hoỏ lịch sử của xó hội loài người và trở thành cụng cụ giao tiếp cơ bản của con người. Bằng ngụn ngữ, trong giao tiếp, con người cú thể trao đổi với nhau tất cả những tỡnh cảm, hiểu biết, thỏi độ,… mà mỡnh thấy cần thiết. Hệ thống ngụn ngữ của con người bao gồm:
ư Ngụn ngữ bờn ngoài là ngụn ngữ của chủ thể hướng vào đối tượng giao tiếp, bao gồm: + Ngụn ngữ núi
Người giao tiếp khi dựng ngụn ngữ núi độc thoại phải chuẩn bị kỹ cả nội dung và hỡnh thức của bài núi. Lời núi phải được gọt giũa cho rừ ràng, chớnh xỏc. Cấu trỳc bài núi, cõu núi phải hợp lý. Nội dung bài núi phải sỳc tớch, thực tế. Trong giao tiếp bằng độc thoại đũi hỏi sự tập trung chỳ ý cao của chủ thể và khỏch thể.
Ngụn ngữ đối thoại trong giao tiếp cần giản dị, dễ hiểu, ớt phải trau chuốt, thường được lược bỏ bớt ngụn từ. Khi đối thoại trực tiếp hoặc đối thoại qua màn hỡnh (mặt đối mặt), người giao tiếp sử dụng thờm cỏc phương tiện hỗ trợ như điệu bộ, hành vi, cử chỉ.
Trong giao tiếp bằng ngụn ngữ núi (đối thoại, độc thoại) chủ thể và khỏch thể phải rất chỳ ý sử dụng chất liệu giọng núi (cường độ, tần số õm thanh) và nhịp điệu để bổ sung cho nội dung lời núi. Sự lờn bổng, xuống trầm, núi oang oang hay nhỏ nhẹ, the thộ hay trầm trầm, cấp tập hay chậm rói, khoan thai,… đều mang một ý nghĩa tõm lý nhất định. Qua giọng núi, cỏch núi cú thể đoỏn biết được một phần nào tớnh cỏch, thỏi độ của người giao tiếp. Giọng núi đanh, tự nhiờn cao giọng thường thấy ở người cú tớnh cỏch trịch thượng. Giọng núi khụng bỡnh thường (núi ấp ỳng, ngập ngừng, núi lắp,…) là biểu hiện sự căng thẳng nội tõm, hồi hộp, bối rối cảm xỳc… Người núi nhanh và núi to thường là người cú nhõn cỏch hướng ngoại…
+ Ngụn ngữ viết
Trong giao tiếp cú thể dựng độc thoại viết (như viết bỏo, đọc sỏch,…) hoặc đối thoại viết (như viết thư hỏi và trả lời…). Cỏch trỡnh bày bài viết, kiểu dỏng chữ viết, cỏch lựa chọn cỏc dấu nhấn, cỏch sử dụng phương tiện để viết (viết trờn giấy trắng hay trờn vải đỏ, viết bằng mực hay bằng mỏu,…) cũng phản ỏnh nhiều điều về tớnh cỏch, thỏi độ của người giao tiếp.
Trong giao tiếp, so với ngụn ngữ núi thỡ ngụn ngữ viết được sử dụng cụng phu hơn, thụng tin được chắt lọc hơn, song diễn đạt về tỡnh cảm, thỏi độ sẽ khú khăn hơn. Ngày nay, nhờ cú cỏc phương tiện thụng tin hiện đại mà giao tiếp bằng ngụn ngữ bờn ngoài của con người được thực hiện nhanh hơn, chớnh xỏc hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Tất nhiờn, để phỏt huy tốt vai trũ của mỏy múc, phương tiện thụng tin hiện đại, trong giao tiếp bằng ngụn ngữ, con người phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ hiểu biết của mỡnh, làm chủ mỏy múc, phương tiện và xử lý kịp thời những trục trặc kỹ thuật, để giao tiếp diễn ra liờn tục, cú hiệu quả.
ư Ngụn ngữ bờn trong
Ngụn ngữ bờn trong là cụng cụ, phương tiện quan trọng để con người nhận thức, điều khiển, điều chỉnh thỏi độ, tỡnh cảm, ý chớ của mỡnh khi giao tiếp. Tuy khụng trực tiếp tham gia
vào quỏ trỡnh giao tiếp nhưng ngụn ngữ bờn trong cú trường hợp, bằng kinh nghiệm, bằng trực giỏc và bằng linh cảm chủ thể giao tiếp phỏn đoỏn được nội dung ngụn ngữ thầm, ngụn ngữ thuần tỳy bờn trong của đối tượng giao tiếp, nhờ đú mà quỏ trỡnh giao tiếp diễn ra thuận lợi và đạt kết quả cao.
Như vậy, mỗi phương tiện giao tiếp, dự là phương tiện ngụn ngữ hay phi ngụn ngữ, phương tiện vật chất hay phi vật chất, đều cú mặt ưu và mặt khuyết. Thúi quen, kỹ xảo, phương thức sử dụng những phương tiện này liờn quan chặt chẽ với sự phỏt triển kinh tế ư xó hội, địa phương, dõn tộc, nghề nghiệp, lứa tuổi, trỡnh độ học vấn, sức khoẻ thể chất và tõm lý,… của người giao tiếp. Mỗi cỏ nhõn, trong quỏ trỡnh phỏt triển đời sống cỏ thể, khụng ngừng phỏt triển và hoàn thiện phương thức sử dụng những phương tiện giao tiếp cho phự hợp với khả năng của mỡnh. Trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, mỗi người đều cố gắng tận dụng mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của từng phương tiện để phối hợp chỳng trong giao tiếp. Những người nắm vững nghệ thuật giao tiếp, cú kỹ năng, kỹ xảo sử dụng phối hợp cỏc phương tiện thỡ kết quả giao tiếp của họ sẽ đạt được kết quả mỹ món.
5.2 GIAO TIẾP TRONG CễNG TÁC QUẢN Lí, LÃNH ĐẠO 5.2.1 Những nột đặc trưng của cụng tỏc quản lý, lónh đạo 5.2.1 Những nột đặc trưng của cụng tỏc quản lý, lónh đạo a. Đặc điểm của hoạt động quản lý
Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt trong xó hội. Hoạt động này cú cấu trỳc vỹ mụ chung so với cỏc dạng hoạt động khỏc. Tuy nhiờn, do đối tượng và chức năng của hoạt động chi phối nờn ngoài cỏi chung ra, nú cũng cú những đặc trưng riờng cần phải nghiờn cứu để phục vụ cho cụng tỏc quản lý. Đú là
ư Là một dạng hoạt động phức tạp và cú tớnh chuyờn biệt
Tớnh chất phức tạp của hoạt động quản lý được quy định bởi đặc điểm của đối tượng, chức năng và cỏc đơn vị kinh nghiệm của nú. Ai cũng biết rằng đối tượng của hoạt động quản lý, lónh đạo là những con người, những đơn vị, những tập thể với nhữung đặc điểm về tõm lý, tổ chức khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh quản lý, khụng phải bất cứ ai cũng cú khả năng tỏc động, điều khiển được những cỏ nhõn, đơn vị cú hành động cựng hướng vào việc thực hiện mục tiờu của quản lý. Mặt khỏc, tớnh chất phức tạp cũn thể hiện ở chức năng đa dạng của hoạt động này. Nhà quản lý, lónh đạo hiện nay đũi hỏi khụng chỉ là một nhà tổ chức, nhà chuyờn mụn giỏi mà cũn phải biết làm kinh tế, biết tiến hành cụng việc với con người với tư cỏch như là một nhà giỏo dục.
Tớnh chất chuyờn biệt thể hiện yờu cầu về đào tạo người quản lý, lónh đạo. Ngày nay, quản lý lónh đạo đó được coi là một nghề đặc biệt trong xó hội. Để trở thành người quản lý, lónh đạo đũi hỏi phải cú sự tuyển chọn, đào tạo cụng phu theo một chương trỡnh, nội dung và phương phỏp nhất định.
ư Quản lý là một hoạt động giỏn tiếp
Như chỳng ta đó biết, một trong cỏc nhiệm vụ chớnh của người quản lý, lónh đạo là cụng tỏc tổ chức tập hợp, huy động được sức mạnh thể chất và tõm lý của từng cỏ nhõn và tập thể thực
hiện tối ưu mục đớch quản lý. Chớnh vỡ thế, bản thõn người quản lý lónh đạo khụng trực tiếp tạo ra sản phẩm của hoạt động này. Sản phẩm của hoạt động quản lý, được đỏnh giỏ qua sự phỏt triển của từng cỏ nhõn, tập thể, qua kết quả hoạt động của tập thể do người đú phụ trỏch. Tớnh chất đặc thự trong lao động của người quản lý, lónh đạo là ở chỗ người đú giải quyết cỏc nhiệm vụ về xó hội, chớnh trị, kinh tế, giỏo dục và phỏt triển tổ chức chủ yếu thụng qua cụng tỏc tổ chức, bằng cỏch điều khiển, tỏc động tới những người chịu trỏch nhiệm trực tiếp giải quyết cỏc nhiệm vụ đú.
ư Hoạt động quản lý được tiến hành chủ yếu thụng qua hoạt động giao tiếp (trực tiếp hay giỏn tiếp)
Cú thể núi, phần lớn thời gian trong ngày làm việc của người quản lý, lónh đạo dành cho việc giao tiếp với người khỏc, với cỏc đơn vị. Hoạt động giao tiếp cú mặt ở tất cả cỏc khõu của hoạt động quản lý.
ư Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động cú tớnh sỏng tạo cao
Trong quản lý, lónh đạo luụn luụn xuất hiện những hiện tượng, sự kiện (tỡnh huống) bất ngờ. Kinh nghiệm cho thấy, khụng một nhà quản lý lónh đạo nào lại cú thể chuẩn bị sẵn và đầy đủ trước để giải quyết cỏc tỡnh huống đú. Mặt khỏc, muốn nõng cao hiệu quả quản lý, lónh đạo trước cỏc tỡnh huống bất ngờ đú đũi hỏi nhà lónh đạo phải cú sự nhanh nhạy, quyết đoỏn. Nếu khụng cú khả năng tư duy sỏng tạo thỡ khú cú thể hoàn thành được cỏc nhiệm vụ, chức năng của người quản lý, lónh đạo. Trong mọi lĩnh vực quản lý, lónh đạo đều đũi hỏi chủ thể phải cú năng lực sỏng tạo. Với những lý do trờn, chỳng ta cú đủ cơ cở để núi đến nghệ thuật quản lý của người lónh đạo. Chớnh đõy là điều chủ yếu quyết định phương hướng tổ chức lao động của người lónh đạo. Tổ chức lao động của người lónh đạo một mặt phải tuõn theo tớnh quy luật, những nguyờn tắc nhất định nhưng mặt khỏc những quy tắc đú lại phải mang tớnh ước lệ, đũi hỏi phải cú sự