Cỏc hành vi nguy cơ cao

Một phần của tài liệu những vấn đề về Bệnh dịch SARS (Trang 60 - 61)

Chương 3: Sự lõy truyền của virus

Cỏc hành vi nguy cơ cao

(Việt Nam) và ở cỏc bệnh viện của Hồng Kụng khẳng định bản chất lõy truyền mạnh của virus. Nhõn viờn y tế, bỏc sỹ, y tỏ và cỏc cụng nhõn trong bệnh viện là những người hay bị nhiễm bệnh. Tỷ lệ tấn cụng cú thể

lờn tới 50% (MMWR 52: 226-8). Sự lõy nhiễm SARS trong nhõn viờn y tế cú lẽ liờn quan tới việc phơi nhiễm thường xuyờn với cỏc chất tiết

đường hụ hấp, tiếp xỳc với bệnh nhõn trong giai đoạn lõy mạnh của bệnh, tiếp xỳc với cỏc bệnh nhõn đặc biệt cú khả năng lõy SARS mạnh (vớ dụ

cỏc superspreader), hoặc tham gia cỏc thủ thuật cú tạo khớ dung khi chăm súc bệnh nhõn (MMWR 52: 433-6).

Đặc biệt, cỏc thủ thuật chẩn đoỏn và điều trị trong bệnh viện như gõy long

đờm, soi phế quản, đặt ống nội khớ quản và hỳt rửa đường thở là những thủ thuật tạo phun mự và là những thủ thuật được coi là cú nguy cơ cao.

Cỏc thủ thuật cú nguy cơ tạo phun mự khỏc là BiPAP (ỏp lực dương

đường thở 2 mức) trong đú khớ cú thểđược đẩy ra khỏi mặt nạ và phỏt tỏn cỏc chất tiết, và HFOV (thụng khớ làn súng tần số cao) khi khớ thoỏt ra từ ống của mỏy thở sẽ ra ngoài mà khụng đi qua bộ lọc vi khuẩn/virus (MMWR 52: 433-6).

Đó cú một nhúm ca bệnh SARS trong nhõn viờn y tế ở Canada mặc dự họ

chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy tắc phũng ngừa. Sự lõy lan cú lẽ là do đặt

ống nội khớ quản một bệnh nhõn đang ở tuần bệnh thứ hai với biểu hiện nặng và ho nhiều (MMWR 52: 433-6).

Một vụ dịch bựng phỏt mạnh ở một bệnh viện của Hồng Kụng cú thể là do sử dụng khớ dung thuốc gión phế quản (albuterol; 0,5mg qua mỏy khớ dung dũng cao, oxy 6 lớt/phỳt, 4 lần/ngày trong 7 ngày), làm phỏt tỏn cỏc chất tiết (Lee).

Sự lõy lan khi quarantine

Một phần của tài liệu những vấn đề về Bệnh dịch SARS (Trang 60 - 61)