Quá trình làm lành vết th−ơng niệuđạo và sự phát triển của chít hẹp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn (full text) (Trang 45 - 46)

- Cấu tạo niệuđạo nam [8, 194].

1.2.4.2 Quá trình làm lành vết th−ơng niệuđạo và sự phát triển của chít hẹp.

Lớp niêm mạc niệu đạo th−ờng lỏng lẻo giống nh− một lớp “màng nhầy”, thực tế nó là biểu mô da đ−ợc biệt hoá. ở niệu đạo sau thì lớp biểu mô niệu đ−ợc dựa trực tiếp vào cơ ở trong. ở niệu đạo tr−ớc nó đ−ợc dựa trực tiếp vào các tế bào xốp nằm d−ới.

Tế bào xốp niệu đạo thông th−ờng đảm bảo một mạng mạch máu rất tốt để tiến hành ghép; tuy nhiên khi viêm nhiễm nó lại bị xơ hoá rất nhanh.

th−ơng bên trong, chấn th−ơng bên ngoài hoặc nhiễm trùng thì hậu quả th−ờng là làm hẹp lòng niệu đạo trong thời gian lành vết th−ơng. Quá trình hẹp này càng gia tăng vì các mép của biểu mô chu vi còn lại có xu h−ớng áp gần lại do áp lực đóng tự nhiên của niệu đạo. Sự thiếu hụt thành niệu đạo tạo nên một khe, quá trình tái biểu mô hoá niêm mạc niệu đạo sẽ tạo thành một cầu niêm mạc nối giữa hai bờ của khe niệu đạo đó. Quá trình lành tự nhiên biểu mô niệu ở chỗ niệu đạo đứt diễn ra nhanh chóng khi không có dòng n−ớc tiểu làm cản trở. Do vậy, để đạt đ−ợc thành công thì ph−ơng pháp tái tạo niệu đạo phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm cố hữu của quá trình lành niệu đạo là nó có xu h−ớng dính vào các vùng kề bên hoặc đối diện với các tổ chức hạt hoặc các đ−ờng khâu. Đối với ph−ơng pháp nối, hai đầu miệng nối cần phải đ−ợc bố trí thẳng trục, không phải là nối bên - bên. Do vậy, trong phẫu thuật hẹp niệu đạo phải phẫu tích giải phóng hai đầu niệu đạo hoàn toàn, để đặt hai đầu niệu đạo về vị trí giải phẫu ban đầu của nó.

Một phần của tài liệu nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn (full text) (Trang 45 - 46)