Nguyên lý của các ph−ơng pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệuđạo

Một phần của tài liệu nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn (full text) (Trang 44 - 45)

- Cấu tạo niệuđạo nam [8, 194].

1.2.4.1.Nguyên lý của các ph−ơng pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệuđạo

Các ph−ơng pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo gồm ba nhóm chính đó là: ph−ơng pháp tái tạo, nhóm các phẫu thuật cắt nối, nhóm các phẫu thuật dùng vật liệu thay thế [164, 173].

* Ph−ơng pháp tái tạo.

niệu để phủ lại toàn bộ chu vi của lớp niêm mạc niệu đạo. Ph−ơng pháp nong hoặc và trong niệu đạo tùy thuộc hoàn toàn vào nguyên tắc này, kết quả tùy thuộc vào quá trình biểu mô hoá có thể xảy ra hay không tr−ớc khi hẹp phát triển trở lại.

Phẫu thuật mở trong niệu đạo nội soi, nong niệu đạo đạt tỷ lệ thành công thấp và kết quả không ổn định lâu dài, nh−ng có −u điểm lớn là các ph−ơng pháp này khá đơn giản.

* Ph−ơng pháp nối.

Ph−ơng pháp này thực hiện bằng cách cắt bỏ chỗ chít hẹp rồi nối lại hai đầu niệu đạo tận – tận, là ph−ơng pháp điều trị triệt để với tỷ lệ thành công gần 100% [164]. Tuy nhiên chỉ có một số chít hẹp là t−ơng đối phù hợp với việc sử lý này.

* Ph−ơng pháp thay thế.

Do không có một tổ chức nào thay thế cho niệu đạo lại tốt nh− bản thân niệu đạo, mọi vật thay thế nh−: da, niêm mạc, những kỹ thuật để sử dụng chúng có một số nh−ợc điểm và kết quả là tỷ lệ thất bại khá cao.

Để giảm tỷ lệ thất bại của ghép bằng vật - thay thế thì những kỹ thuật về tạo hình niệu đạo (kết hợp/tổ hợp) đã đ−ợc phát triển trong việc sử dụng nối, ghép vạt rời và có cuống để trám vào chỗ hẹp. Với những kỹ thuật này thì tỷ lệ thành công cao hơn xấp xỉ tới 95% [163, 164].

Một phần của tài liệu nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn (full text) (Trang 44 - 45)