- Cấu tạo niệuđạo nam [8, 194].
1.2.3. Chẩn đoán bệnh lý hẹp niệuđạo sau
Bệnh cảnh lâm sàng th−ờng điển hình: bệnh nhân VXC - ĐNĐS, tiểu tiện khó, tia n−ớc tiểu nhỏ dần, hoặc không đi tiểu qua đ−ờng niệu đạo mà có dẫn l−u bàng quang trên x−ơng mu.
Nh−ng vấn đề quan trọng là đánh giá các mặt của bệnh lý này ở mỗi bệnh nhân cụ thể:
- Tình trạng toàn thân của bệnh nhân sau đa chấn th−ơng VXC- ĐNĐS phải ổn định: th−ơng tổn các tạng đã lành, gẫy x−ơng đã ổn định, vết th−ơng phần mềm chỗ loét đã liền sẹo kín.
- Mức độ HNĐS: hẹp niệu đạo hoàn toàn hay không hoàn toàn, đoạn hẹp ngắn hay dài.
- Các th−ơng tổn phối hợp: rò niệu đạo đáy chậu, rò niệu đạo trực tràng, tổn th−ơng cổ bàng quang, tổn th−ơng niệu đạo tr−ớc...
* Các triệu chứng cơ năng
- Đái khó tia n−ớc tiểu nhỏ dần, vì bí đái mãn tính nên bệnh nhân th−ờng trong tình trạng bị kích thích đái nhiều lần, phải rặn khi muốn tiểu tiện.
- Hẹp niệu đạo sau đặc biệt có ảnh h−ởng rất lớn đến bất lực sinh dục (44- 68%) [2, 23, 103].
Do VXC- ĐNĐS - tổn th−ơng tuyến tiền liệt, th−ơng tổn thần kinh thẹn trong, các mạch máu động mạch tĩnh mạch thẹn đều ảnh h−ởng đến bất lực sinh dục [60, 85].
Bệnh nhân đứt niệu đạo sau, phải 2-3 tháng sau c−ơng d−ơng mới phục hồi sớm 20%, còn 6-18 tháng mới trở lại c−ơng không đau và xuất tinh [23, 60].
Đối với bệnh nhân HNĐS thì bất lực sinh dục lại càng rõ: không c−ơng, không xuất tinh ra ngoài đ−ợc, ảnh h−ởng đến tâm lý, lo lắng nhất là ở những bệnh nhân trẻ [2].
* Khám lâm sàng:
nên vẫn còn áp dụng.
* Các ph−ơng pháp chẩn đoán hình ảnh.
+ Chụp bàng quang niệu đạo ng−ợc dòng [31, 42, 61]
HNĐS do VXC th−ờng làm di lệch hai đầu niệu đạo và tổ chức xơ hẹp hình thành ở giữa hai đầu niệu đạo lành. Chụp bàng quang niệu đạo ng−ợc dòng là thăm khám XQ đầu tiên cho thấy cho thấy hình ảnh niệu đạo. Cho thấy vị trí, mức độ hẹp và tình trạng tổ chức xung quanh đoạn niệu đạo hẹp, cung cấp những thông tin cần thiết để đề ra ph−ơng pháp điều trị. Tình trạng xơ của tổ chức xung quanh niệu đạo có thể đánh giá gián tiếp dựa vào độ cứng, độ dầy, độ đàn hồi của thành niệu đạo. Khi mà siêu âm phối hợp chụp bàng quang niệu đạo ng−ợc dòng cho thấy niệu đạo hẹp đ−ờng kính d−ới 3 mm kèm tổ chức xơ hoá quanh niệu đạo là chỉ định tốt cho phẫu thuật [61, 68, 106]. Chụp bàng quang niệu đạo ng−ợc dòng th−ờng phải phối hợp với chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng để xác định chiều dài đoạn niệu đạo hẹp. Chụp bàng quang niệu đạo ng−ợc dòng còn giúp phát hiện những tổn th−ơng phối hợp và biến chứng của bệnh lý hẹp niệu đạo nh−: rò niệu đạo trực tràng, rò niệu đạo ra tầng sinh môn, áp xe quanh niệu đạo [133].
+ Chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng
Hẹp niệu đạo màng gây ra giãn niệu đạo ở phía trên với hình ảnh cơ thắt trơn luôn luôn mở. Chụp niệu đạo ng−ợc dòng đơn thuần không đủ để chẩn đoán bệnh lý hẹp niệu đạo. Chụp niệu đạo xuôi dòng cho phép đánh giá hình ảnh niệu đạo một cách đầy đủ. Chụp niệu đạo xuôi dòng ít chấn th−ơng, hợp sinh lý cho phép thấy đ−ợc rõ nét hình ảnh đầu gần của niệu đạo hẹp [133]. Trong tr−ờng hợp hẹp niệu đạo sau hoàn toàn thấy hình ảnh cổ bàng quang mở ra, thấy rõ đầu gần niệu đạo.
+ Chụp cộng h−ởng từ (MRI- Magnetic Resonance Imaging).
Chụp niệu đạo bàng quang ng−ợc dòng không cho biết đ−ợc mức độ di lệch của TLT, tổ chức xơ quanh niệu đạo và độ dài chính xác của đoạn niệu
đạo tổn th−ơng. Ng−ợc lại MRI cho biết chính xác những th−ơng tổn di lệch của tiền liệt tuyến, mức độ xơ xung quanh niệu đạo. IMR đánh giá tr−ớc mổ làm tăng chỉ định điều trị phẫu thuật ở 26% những bệnh nhân nghiên cứu [62, 98, 133, 142] (ảnh 1.5, 1.6).
ảnh 1.5: hình ảnh niệu đạo bình th−ờng trên phim chụp IMR (trích từ 98)
ảnh 1.6: hình ảnh hẹp niệu đạo sau trên phim chụp IMR (trích từ 98)