- Cấu tạo niệuđạo nam [8, 194].
1.2.4.7. Các ph−ơng pháp điều trị hẹp niệuđạo đang đ−ợc nghiên cứu + Laser trong điều trị hẹp niệu đạo
Hiệu quả của laser trong điệu trị hẹp niệu đạo vẫn ch−a đ−ợc khẳng định rõ ràng. Sử dụng laser carbon dioxide nh−ng vẫn còn đang trên đ−ờng
thử nghiệm [ 138, 151].
Kỹ thuật sử dụng laser đối với hẹp niệu đạo hoàn toàn. Một dây dẫn kim loại đ−ợc đ−a vào lòng niệu đạo tr−ớc để dẫn đ−ờng, những dây dẫn dễ cháy cần lấy bỏ. Dây dẫn laser có đ−ờng kính 2- 3mm đ−ợc đ−a tới chỗ xơ hẹp niệu đạo, nguồn năng l−ợng đ−ợc sử dụng là 40-60 watts. Thời gian tác dụng là 3-4 giây. Mô xơ bị đốt cháy hoặc mềm ra. Thời gian làm sẹo khoảng 1-2 tuần. ở đa số các bệnh nhân tổ chức xơ sẽ xuất hiện trở lại trong vòng 6 tháng và d−ờng nh− ph−ơng pháp này không mang lại những lợi ích đáng kể hơn là nong niệu đạo đơn thuần.
Shanberg và Tansey [56] mô tả kỹ thuật tiếp xúc sợi laser với mô xơ bằng tạo một vài rãnh trong tổ chức xơ, ở những bệnh nhân này việc tái xuất hiện tổ mô xơ là 58%. Có thể phối hợp với dao cắt lạnh trong điều trị hẹp niệu đạo. Kết quả điều trị hẹp niệu đạo bằng laser so với ph−ơng pháp cắt trong niệu đạo bằng dao cắt lạnh là t−ơng đ−ơng nhau [56].
Dogra và cộng sự [64] sử dụng Nd:YAG laser để điều trị hẹp niệu đạo màng sau chấn th−ơng đạt đ−ợc kết quả rất tốt. Vicente và cộng sự [165] đạt đ−ợc tỷ lệ thành công là 73% sau 2 năm theo dõi.
+ Urolume Wallstent trong điều trị bệnh lý hẹp niệu đạo
Urolume Wallstent là một vật liệu kim loại điều trị hẹp niệu đạo đạt đ−ợc kết quả tốt qua nhiều năm theo dõi, nếu nh− chỉ định chọn bệnh nhân hợp lý. Hiện nay nó đ−ợc coi là một trong các ph−ơng pháp dùng để điều trị hẹp niệu đạo [114, 128, 159]. ống kim loại này đ−ợc mô tả nh− là ống kim loại đặt vào mạch máu để tránh hẹp lại sau khi đã nong mạch. J.P. Sarramon [199] là tác giả đầu tiên thực hiện ph−ơng pháp này vào năm 1987, điều trị cho bệnh nhân hẹp niệu đạo hành. Kết quả sau một năm theo dõi là rất tốt. Sau đó ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng ở 4 trung tâm ở châu âu cho 71 bệnh nhân sau hơn ba năm theo dõi đều cho kết quả tốt và ống kim loại bắt đầu đ−ợc phủ một lớp niêm mạc [159].
Urolume Wallstent là ống l−ới các sợi dây kim loại mảnh có khả năng lồng vào một hệ thống đặt. Stent này khi đ−ợc giải phóng khỏi hệ thống đặt nó trở nên vững chắc, tuy nhiên vẫn có khả năng uốn l−ợn và có một sức căng cố định vào niệu đạo, làm mở rộng phần niệu đạo hẹp, theo thời gian stent này đ−ợc biểu mô hoá bởi các tế bào biểu mô niệu đạo. Stent có thể đặt vào hai nơi có chiều dài 2-3cm, còn chiều rộng tuỳ thuộc vào từng hệ thống. Hầu hết các stent ở trạng thái tự do (không bị nén) có đ−ờng kính tối đa là 14mm.
Chỉ định:
Các tác giả khuyên nên đặt cho bệnh nhân trên 30 tuổi bởi vì những ảnh h−ởng lâu dài của dụng cụ này vẫn còn ch−a đ−ợc biết hết, hơn nữa với những ng−ời trẻ phẫu thuật tạo hình niệu đạo th−ờng mang lại kết quả tốt.
Những bệnh nhân bị hẹp niệu đạo màng và niệu đạo hành tái phát là chỉ định thích hợp cho đặt stent [167].
Kỹ thuật
Bệnh nhân đ−ợc nong niệu đạo tr−ớc đặt. Kỹ thuật này có thể đ−ợc thực hiện với gây tê tại chỗ nếu nh− chỗ hẹp dễ nong, hoặc chỗ hẹp đ−ợc cắt mở trong bằng nội soi. Khi cắt mở niệu đạo bằng nội soi có thể gây chẩy máu làm khó khăn cho việc đặt stent, và một điều nữa cần chú ý khi cắt trong niệu đạo không nên quá sâu sẽ làm cho stent lệch với trục niệu đạo. Chiều dài của stent đ−ợc lựa chọn dựa vào hình ảnh chụp niệu đạo và soi niệu đạo. ống kính O0 đ−ợc đặt vào trong dụng cụ đặt và đ−a vào trong lòng niệu đạo. Đầu tiên stent đ−ợc thả vào chỗ niệu đạo hẹp, sau đó nó tự nở ra trong lòng niệu đạo. Tiếp theo là kiểm tra lại vị trí của stent một cách cẩn thận, nếu nh− stent ch−a vào đúng vị trí cần đẩy nhẹ nhàng tựa vào trong lòng stent để nó di chuyển lồng hết vào chỗ hẹp. Khi stent đã nằm đúng vị trí, cắt stent khỏi dụng cụ đặt, cần kiểm tra nhẹ nhàng xem stent đã rời hoàn toàn ra khỏi dụng cụ đặt ch−a bằng cách xoay dụng cụ đặt nếu thấy stent không di động là tốt
và rút dụng cụ đặt ra khỏi niệu đạo.
Khi việc đặt stent đã hoàn thành, cần kiểm tra lại lần cuối bằng máy soi niệu đạo. Sau đặt không cần đặt ống thông niệu đạo, bệnh nhân tiểu tiện dễ dàng qua vùng niệu đạo hẹp đã đ−ợc mở rộng bởi stent. Có thể có đái máu sau đặt nhất là những tr−ờng hợp có mở trong niệu đạo. Bệnh nhân có thể có cảm giác khó chịu nhẹ không đáng kể và có thể ra viện ngay ngày hôm đó.
Quá trình biểu mô hoá stent niệu đạo diễn ra từ 1-6 tháng, tuỳ thuộc vào mức độ hẹp, số lần điều trị tr−ớc đó và từng bệnh nhân. Quá trình này có thể có những nụ polype nhỏ nhô vào trong lòng niệu đạo là nguyên nhân gây giảm dòng n−ớc tiểu ở những tháng đầu sau đặt. Những polype này có thể dễ dàng cắt bằng nội soi nếu nh− nó gây đái khó nhiều.
Kết quả
Theo Keppenne [88] tổng kết kết quả điều trị ở nhiều trung tâm với 33 BN hẹp niệu đạo sau đã đ−ợc điều trị bằng các ph−ơng pháp khác thất bại, đạt đ−ợc tỷ lệ thành công là 70%.
Biến chứng
Theo tổng kết của Morgia [120] (1999) biến chứng th−ờng gặp của Urolume Wallstent là: gây đau khi c−ơng d−ơng (44%), hẹp lại (29%), phì đại niêm mạc trong lòng stent (44%), đái rỉ (14%).