Đa giác đều:

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 57 - 59)

I. Mỗi câu đúng cho 1đ: 1 C 2 C 3 D I giải bài tập (7đ)

2. Đa giác đều:

HS quan sát hình vẽ để tìm hiểu về đa giác đều HS phát biểu định nghĩa đa giác đều

Vậy thế nào là đa giác đều?

Gv giới thiệu định nghĩa đa giác đều Vẽ các trục đối xứng nếu có của các đa giác đó.

Hoạt động 5: Củng cố bài

GV hệ thống bài dạy, nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài

Y/c HS làm Bài tập 2:

Đa giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau là hình gì?

Đa giác không đều có tất cả các góc bằng nhau là hình gì?

Y/c HS làm Bài tập 3:

Để C/m EBFGDH là một lục giác đều ta C/m gì?

Hãy C/m các góc , các cạnh của đa giác EBFGDH bằng nhau?

Hoạt động 6: hớn dẫn học bài

Học bài: Nắm chắc nội dung bài học Bài tập 4: đa giác n cạnh có n – 3 đờng chéo xuất phát từ 1 đỉnh nên có số đờng chéo là ( 3)

2

n n

, có n – 2 tam giác đợc tạo thành, tổng số đo các góc: (n 2 .180) 0

n

Làm các bài tập còn lại trong SGK Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật

HS đọc định nghĩa trong SGK

HS lên vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của các đa giác đều trong H. 120

HS ghi nhớ để khắc sâu bài học HS trả lời bài tập 2 – tr115. SGK

Đa giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi

Đa giác không đều có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật. ABCD là hình thoi, à A = 600 nên à à B = D = 1200

∆AEH đều nên E = H à à = 1200

Cũng thế F = G $ à = 1200. Vậy EBFGDH có tất cả

các góc bằng nhau, có tất cả các cạnh bằng nhau

Vậy EBFGDH là một lục giác đều. HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học

Theo dõi và ghi nhớ để về nhà tiếp tục làm bài tập 4

Ghi nhớ các bài tập cần làm

Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau

Tiết 27 - Diện tích hình chữ nhật

Ngày soạn: 6 – 12 - 2009

a. Mục tiêu :

- Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông. - Hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác. - Vận dụng công thức đã học và t/c diện tích vào giải toán.

b. chuẩn bị:

GV: Bảng phụ vẽ hình 121 – SGK, đọc kỹ SGK, SGV HS: đọc trớc nội dung bài học

c. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

H D D G C F B E A

Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Tính số đo mỗi góc và số đờng chéo của một: ngũ giác đều, lục giác đều, thập giác đều

Hoạt động 3: Làm quen với K/n diện tích đa giác

GV giới thiệu phần mở đầu trong SGK để HS nhớ lại về số đo

– Ta đã làm quen với khái niệm “diện tích” ở lớp dới. Các em hãy thực hiện các câu hỏi trong ?1 dới đây.

GV – Treo bảng phụ (hình121)

Em hiểu nh thế nào về diện tích.

GV – Lu ý HS khi tính diện tích Kí hiệu diện tích đa giác.

Hoạt động 4: Tìm hiểu Công thức tính diện tích hình chữ nhật.

GV – Ta công nhận công thức tính diện tích hình chữ nhật.

Các em khá có thể tự tìm cách chứng minh công thức này

Hoạt động 5: Tìm hiểu Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.

Y/c HS thực hiện ?2

Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra

HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức

HS lên bảng trình bày lời giải

( áp dụng công thức tính số đờng chéo và tổng số đo góc của đa giác n cạnh)

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w