Tiến trình dạy học: –

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 139 - 143)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều

Làm bài tập 43 Tr 121 hình 126 ?

Hoạt động 3: Thể tích hình chóp đều

Có hai dụng cụ đựng nớc hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp

Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc đầy nớc rồi đổ hết vào lăng trụ

Chiều cao của cột nớc này bằng mấy phần chiều cao của lăng trụ.

Nh vậy: Thể tích hình chóp bằng bao nhiêu phần thể tích lăng trụ

Hoạt động 4: Tìm hiểu ví dụ

Theo ví dụ ở bài 8 thì độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp trong đờng tròn bán kính R là bao nhiêu?

HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức

Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn HS giải Bài 43Tr 121

1. Công thức tính thể tích

HS theo dõi GV làm TN

chiều cao của cột nớc này chỉ bằng 1

3 chiều cao của lăng trụ.

Nh vậy: Thể tích hình chóp bằng 1

3 thể tích lăng trụ hay V = S.h1

3

(S là diện tích đáy; h là chiều cao)

2. Ví dụ :

Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và

3≈1,73

Cạnh của tam giác đáy là : a = R 3 = 6 3 (cm)

Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ? Diện tích đáy? Thể tích hình chóp? Các em thực hiện ? - SGK (GV đa đề và hình 128 lên bảng ) Cho HS đọc chú ý - SGK Hoạt động 5: Củng cố Các em làm bài tập 44 tr 123 (GV đa đề và hình 129 lên bảng) Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Học thuộc công thức Bài tập về nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập

Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là : h = a 3 2 = 6 3. 3 2 = 9 (cm) Diện tích đáy là : Sđ = 6 3.9 2 = 27 3 (cm2) Thể tích của hình chóp V = 27 3.6 3 = 54. 1,73 = 93,42(cm3) HS thực hiện và trả lời Vẽ hình vuông ABCD

Vẽ hai đờng chéo AC và BD cắt nhau tại O Từ O kẻ OS ⊥mp(ABCD) . Nối SA,SB, SC, SD ta đợc hình chóp S.ABCD cần dựng HS ghi nhớ chú ý

Bài 44 Tr 123

a) Thể tích không khí bên trong lều là : V = 1

3.2.2.2 ≈ 2,7 (m3)

b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là : Độ dài cạnh bên của lều : 6

Trung đoạn của lều : 5

XQ

S = 2.4. 5

2 = 4. 2,24 = 8,96(m) HS ghi nhớ để học tốt bài học

Ghi nhớ các bài tập cần làm và chuẩn bị tốt cho tiết sau

Tiết 67 - Luyện tập

I) Mục tiêu :

+ Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều

+ Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đờng cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều

II) Chuẩn bị :

GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thớc thẳng, phấn màu HS : Ôn tập lí thuyết , làm trớc các bài tập 47, 48, 49, 50 trớc ở nhà

III) Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều?

Làm bài tập 50 tr 125 SGK

( đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )

Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Bài 49- Tr 125

GV đa h. 135 lên bảng để HS lên tính Cho HS khác nhận xét bài giải

Bài 48 – tr 125: Cho HS lên giải câu a

Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét

Bài 46 – Tr 124

Cho HS nghiên cứu kỹ đề bài, vẽ hình Ta chia đáy thành 6 tam giác đều bằng nhau

HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức

HS lên phát biểu và viết công thứctính thể tích của hình chóp đều? Bài 50 Tr 125 a) Thể tích của hình chóp đều( H.136 ) là : V = 1 3S.h = 1 3.6,5.6,5.12 = 169 (cm3) b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều : XQ S = (2 4).3,5 2 + . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2) 2HS lên bảng giải HS1: giải câu a, b: a) S xq = p.d = 2.6.10 = 120 Cm2 b) Sxq = p.d = 15.9,5 = 142,5Cm2 HS2: Giải câu c: Trung đoạn d = 172−82 = 25.9 5.3 15= = Sxq = p.d = 32. 15 = 480 Cm2 HS lên giải câu a

Trung đoạn d = 2 ( )2 5 − 2,5 = 7,5.2,5= 18,75 4,33≈ Sxq = p.d = 4,33.10 = 43,3 cm2 , Sđ = 25 cm2 Stp = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 HS đọc kỹ đề bài và vẽ hình 132-133.SGK vào vở

Để tính diện tích đáy ta làm thế nào? Hãy tính KH? Tính SMNH Diện tích đáy Thể tích V= ? SM tính nh thế nào? SK tính ra sao?

Hãy tính diện tích xung quanh để suy ra diện tích toàn phần

Hoạt động 4: Hớng dẫn, dặn dò

Học bài: nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình chóp đều và chóp cụt đều

Làm các bài tập còn lại trong SGK

Trả lời câu hỏi và làm các bài tập ôn tập ch- ơng IV

Ta tính diện tích của một tam giác đều rồi tính Sđ = 6. SMNH Đờng cao của ∆MNH là: KH= 2 MN 2 MH 3 MH - 6 3 10,39 2 2   = = ≈  ữ   Cm SMNH = 1 2MN.KH = 6 . 10,39 Cm2 Diện tích đáy: Sđ = 6S = 6.6.10,39 = 374,04 Cm2 Thể tích: V =Sđ . SH = 374,04 . 35 = 4363,8 Cm3 b) SM = MH + SH2 2 = 352+122 =37 Cm Trung đoạn SK= 2 2 2 SH + KH = 35 +108= 1333 36,51≈ cm Sxq = 6 . SSMN = 6.1 2.MN.SK = 1314,36 Cm2 Stp = Sxq+Sđ = 1314,36 +374,04 = 1688,4Cm2 HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết sau

tiết 68 - ôn tập chơng IV

Ngày soạn:

A. Mục tiêu:

* Hệ thống, củng cố kiến thức đã học trong chơng IV

* Khắc sâu kỹ năng tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích các hình không gian đã học

* Vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể và thực tế cuộc sống

B. Chuẩn bị:

GV: đọc kỹ SGK, SGV

HS: trả lời các câu hỏi và làm các bài tập ôn tập

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w