C. hoạt độnh dạy học:
3. Đờng thẳng song song cách đều
a b k h b a h A A ’ H H ’ • • M M’ K K ’ h h h h a a’ B A A ’ H C H 2 2 A ’
Các đờng thẳng a, b, c, d có quan hệ gì? Khoảng cách giữa các đờng thẳng này nh thế nào?
Ta gọi chúng là các đờng thẳng song
song cách đều
Thực hiện ?4
Sau khi HS thực hiện xong thì gọi HS trả lời
Từ đó ta có định lí nào?
GV giới thiệu định lí trong SGK
Hoạt động 6: Củng cố
Kiến thức trọng tâm của bài học hôm nay Bài tập 68 sgk:
ΔAHB =Δ CKB ? Vì sao? Từ đó suy ra điều gì ?
C di chuyển trên đờng thẳng nào ?
Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc những kiến thức trọng tâm của bài
Làm bài tập: 67, 69, 72 tr 102-103. SGK HD Bài 67: Vận dụng định lí về đờng thẳng đi qua 1 cạnh và song song với cạnh còn lại của tam giác, hình thang hoặc qua A vẽ đờng thẳng d // EB rồi sử dụng kiến thức bài học để C/m
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập
Các đờng thẳng a, b, c, d song song với nhau khoảng cách giữa các đờng thẳng a và b, b và
c, c và d bằng nhau . HS ghi nhớ K/n
?4
a)Hình thang AEGC có AB = BC , AE//BF//CG nên FE = FG. Chứng minh tơng tự FG = GH b) Hình thang AEGC có FE = FG, AE//BF//CG nên AB = BC . Chứng minh tơng tự BC = CD. Định lý: (sgk) HS phát biểu để ghi nhớ Bài tập 68 sgk: ΔAHB =Δ CKB ( cạnh huyền – góc nhọn) ⇒AH = CK ;
AH không đổi nên CK không đổi
⇒ C di chuyển trên đờng thẳng song song
với d và cách d một khoảng bằng 2cm HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Theo dopĩ GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục giải
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập
AB B C D d c b a A B C D E F G H A d C B H K • •
Tiết 19 -Luyện tập
Ngày soạn: 9 – 11 - 2009
a. mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm . Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành
B.chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, đọc kỹ SGK, SGV
HS: chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, làm các bài tập đã ra ở bài học trớc
c. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp ặn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên dùng bảng phụ có nội dung BT 69 học sinh thực hiện
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập
Giải bài tập 67
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
(Vận dụng đờng trung bình của tam giác và hình thang)
a) Để C/m ba điểm A, O, M thẳng hàng ta làm thế nào?
C/m ADME là hình chữ nhật ⇒A, M, O
thẳng hàng, Vì sao?
Để tìm tính chất của điểm O khi M di chuyển trên BC ta làm thế nào?
HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức lớp HS lên bảng thtực hiện Ghép các ý: (1) với (7); (2) với (5) (3) với ( 8); (4) với (6) Bài tập 67 Vì CC’ // DD’ Và AC = CD suy ra AC’ = C’D’ CD = DB Và DD’// BE suy ra C’D’ = D’E Bài tập 71 – tr 103. SGK: HS suy nghĩ nêu cách C/m a)AEMD là hình chữ nhật,O là trung điểm của DE nên O cũng là trung điểm của AM. Vậy A,O,M thẳng hàng HS suy nghĩ, phát biểu \ \ \ E D' C' B D C A N H O E D M C B A
Vẽ đờng cao AH
Hãy C/m điểm O luôn luôn cách BC một khoảng không đổi bằng
21 1
AH bằng cách nào?
Điểm O cách BC một khoảng không đổi bằng ON =
21 1
AH thì O di chuyển trên đờng nào?
c) AM nhỏ nhất khi nào? Vì sao?
GV- Hớng dẫn HS khá làm BT129 (sbt) Kẻ đờng cao DH và EK của tam giác ADM và BEM. Tính DH + EK
Kẻ IP ⊥AB thì IP có tính chất gì? IP =
6
3AB khôngđổi thì I di chuyển trên đờng thẳng nào?
Chú ý :
Khi M ≡A thì I≡L; khi M≡B thì I≡N =>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đ- ờng trung bình của tam giác đều RAB và L’N’ là đờng trung bình của tam giác đều SAB.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào các bài tập, nắm chắc kiến thức về đờng thẳng song với đờng thẳng cho trớc
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: đọc và xem trớc bài: Hình
b) Kẻ AH ⊥BC , ON ⊥ BC thì ON // AH mà OA = OM nên MN = NH ⇒ ON là đờng trung
bình của ∆AMH ⇒ ON = 1
2 AH không đổi ⇒ điểm O di chuyển trên đờng thẳng đi
qua trung điểm AH và song song với BC chính là đờng trung bình của ∆ABC ( ứng với cạnh BC)
c) AM ≥ AH ⇒ AM nhỏ nhất khi AM = AH
khi M trùng H BT129(sbt) ΔADM đều nên DH =
2
3AM;ΔBME đều nên