I 1 B 2 C 3 B 4 B 4đ
Tiết 6 2 Luyện tập
Ngày soạn: 19 – 4 - 2010
I) Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức lí thuyế về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đờng, mặt
II) Chuẩn bị :
GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 31
HS: Giải bài tập ra về nhà ở tiết trớc, thớc thẳng, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Làm bài tập 31- tr 115 (Đề bài trên bảng phụ)
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3: Luyện tập 1) Giải bài tập 33 – tr 115 HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng trình bày giải bài tập 31 – tr115 (Điền kết quả vào bảng)
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
F E E D C B A 8 cm 3 cm
Các cạnh song song với cạnh AD ? Cạnh song song với cạnh AB ?
Các đ.thẳng song song với mp (EFGH) ? Các đ. thẳng song song với mp(DCGH)? 2) Giải bài tập 32 tr - 115
Vẽ thêm các nét khuất, điền thêm các chữ, cho biết AB song song với những cạnh nào?
Thể tích lỡi rìu tính nh thế nào?
Muốn tìm khối lợng của lỡi rìu ta làm thế nào ?
3) Bài 35 – tr 116 Diện tích tam giác ABC ? Diện tích tam giác ADC? Diện tích tứ giác đáy ?
Thể tích của lăng trụ? 4) Bài tập làm thêm tại lớp:
Tính thể tích phần không gạch sọc trong hình bên biết chiều cao của 2 lăng trụ đứng lục giác đều là h = 10 cm, cạnh đáy của 2 lăng trụ là 6 cm và 3 cm Muốn tính thể tích phần gạch sọc trong hình vẽ ta làm thế nào?
Diện tích đáy của mỗi lăng trụ tính nh thế nào?
Hãy tính thể tích lăng trụ ngoài?
Bài 33 – tr 115
a) Các cạnh song song với AD là: EH, FG, BC b) Cạnh song song với cạnh AB là : EF
c) Các đờng thẳng song song với mp (EFGH) là : AB, BC, CD, DA
d) Các đ. thẳng song song với mp(DCGH) là : AE, BF Bài 32 - tr 115 a) Từ A kẻ AE song song với BC và AE = BC, nối EC, EF ta có : AB // CE; AB//DF b) Thể tích l- ỡi rìu : V = 10.4.8 2 = 20.8 = 160 (cm3) c) Khối lợng của lỡi rìu : Đổi 160cm3 = 0,16 dm3 m = D.V = 7,874. 0,16 = 1, 25984 (kg) Bài 35 – tr 116 Diện tích ∆ABC: S ABC = 12 (cm2) Diện tích ∆ ADC: SADC =8.4 2 = 16 (cm2 ) Diện tích tứ giác đáy : S ABCD = 12 + 16 = 28 (cm2 )
Thể tích của lăng trụ đứng tứ giác đó là : V = S ABCD. h = 28.10 = 280 (cm3 ) 4 cm 8 cm H E F D C B A G H E F D C B A D A B C H K 3c m 4c m 8cm
Thể tích lăng trụ trong? thể tích phần còn lại?
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, Xem lại kiến thức đã học của chơng IV
Bài tập về nhà : các bài tập còn lại Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
HS vẽ hình
HS trả lời
Diện tích đáy của mỗi lăng trụ: Lục giác đều cạnh a có diện tích là S = 3a2 3
2
Thể tích của hai lăng trụ: Lăng trụ ngoài: V = S.h = 3a2 3 2 .h = 540 3 cm3 Lăng trụ trong: V1 = 3a2 3 2 .h = 135 3 cm3 Thể tích phần còn lại: V2 = V – V1 = 405 3 cm3 HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm, kiến thức cần ôn tập Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra
tiết 63 kiểm tra một tiết–
Ngày soạn: 25 – 4 - 2010
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS qua quá trình tiếp thu kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng
- Đề ra phải phù hợp với kiến thức, trình độ của HS - Nghiêm túc trong kiểm tra, khách quan trong đánh giá