Tiết 5 7 Thể tích hình hộp chữ nhật

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 120 - 124)

I 1 B 2 C 3 B 4 B 4đ

Tiết 5 7 Thể tích hình hộp chữ nhật

Ngày soạn: 11 – 4 - 2010

I) Mục tiêu :

* Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu để đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau

* Nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật * Biết vận dụng công thức vào việc tính toán

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

HS : Thớc thẳng có chia khoảng

III) Tiến trình dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

* Khi nào thì một đờng thẳng song song với mặt phẳng ? Khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc

Các em thực hiện ?1

Quan sát hình hộp chữ nhật (h 84)

– A’A có vuông góc với AD hay không ? vì sao ?

– A’A có vuông góc với AB hay không ? vì sao ?

Đờng thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện nh trên, ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A

Vậy em nào có thể nêu đợc định nghĩa đ- ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Các em thực hiện ? 2 : Tìm các đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ở hình 84

– Đờng thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? vì sao ? – Đờng thẳng AB có vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? vì sao ?

Khi đó ta nói mp(AA’B’B) ⊥mp(ABCD) Các em thực hiện ?3 Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) Hoạt động 4 : Thể tích của hình hộp chữ nhật HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng trả lời

1) Đờng thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc

– A’A vuông góc với AD vì A’A và AD là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’

– A’A vuông góc với AB

vì A’A và AB là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ABB’

HS: Đơng thẳng a vuông góc với mp P khi a vuông góc với 2 đờng thẳng b, c cắt nhau trng mp P

HS thực hiện

– Trên hình 84 các đờng thẳng vuông góc với mP (ABCD) là : AA’, BB’, CC’, DD’

– Đờng thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì A∈ mp(ABCD); B∈ mp(ABCD)

– Đờng thẳng AB vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) vì : AD và AA’ ∈ mp(ADD’A’),

AB ⊥AD, AB ⊥AA’ và AD cắt AA’ tại A HS ghi nhớ

Trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’), (BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’) 2) Thể tích của hình hộp chữ nhật c b a D' C' B' A' D C B A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài toán: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thớc 17cm , 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp này thành các hình lập phơng đơn vị với cạnh là 1cm

– Xếp theo cạnh 10, 17 thì có bao nhiêu hình lập phơng đơn vị ?

–Tầng dới cùng (lớp dới cùng) xếp đợc bao nhiêu hình lập phơng đơn vị ?

– Ta xếp đợc bao nhiêu lớp ?

Vậy hình hộp chữ nhật này xếp đợc tất cả bao nhiêu hình lập phơng đơn vị ?

Tính bằng cách nào ?

Nếu ba kích thớc của hình hộp chữ nhật là a, b, c thì thể tích hình hộp chữ nhật tính nh thế nào?

* Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?

* Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lập phơng ?

Hoạt động 5: Củng cố Làm bài tập 10 tr 103

(GV đa đề và hình lên bảng )

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Học thuộc các khái niện , công thức Bài tập về nhà : 11, 12, 13 / 104 Chuẩn bị để tiết sau luyện tập

HS tìm hiểu đề bài

- Xếp theo cạnh 10 thì xếp đợc 10 hình lập ph- ơng đơn vị , Xếp theo cạnh 17 thì xếp đợc 17 hình lập phơng đơn vị

–Tầng dới cùng (lớp dới cùng) xếp đợc 10.17 = 170 hình lập phơng đơn vị

– Vì chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm nên ta xếp đợc 6 lớp

Vậy hình hộp chữ nhật này xếp đợc tất cả là 170. 6 = 1020 hình lập phơng đơn vị

HS trả lời

– Muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao: V = abc – Muốn tìm thể tích hình lập phơng ta lấy cạnh nhân cạnh nhân cạnh: V = a3 Bài 10 tr 103 1) HS trả lời 2. a) BF⊥ (ABCD) và BF ⊥(EFGH) b) mp(AEHD) ⊥mp(CGHD) vì: CD∈ mp(CGHD) mà CD ⊥ mp(AEHD)

HS ghi nhớ để học bài, nắm chắc các công thức Ghi nhớ các bài tập cần làm

Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập

Tiết 58 - Luyện tập

Ngày soạn: 12 – 4 - 2010

I) Mục tiêu :

* Củng cố kiến thức lí thuyết về hình hộp chữ nhật * Rèn luyện kĩ năng áp dụng lí thuyết để giải bài tập

* Liên hệ thực tế, khơi dậy tính ham thích học toán của học sinh

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV : Giáo án, bảng phụ để vẽ hình các bài tập , thớc thẳng có chia khoảng HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc, Thớc thẳng có chia khoảng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Khi nào một đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng ; Khi nào hai mặt phẳng vuông góc với nhau ? Giải bài tập 17 – tr 105. SGK

Phát biểu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật ? hìng lập phơng ? Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thớc là: 0,5m; 25 cm, 300mm

Hoạt động 3: Luyện tập

Gọi HS lên bảng giải bài tập 16 tr 105 HS cả lớp theo dõi bài giải của bạn để nhận xét, sửa sai (Nếu có)

Giải bài tập 14 tr 104 ( GV đa đề bài lên bảng )

Muốn tìm chiều rộng của bể khi biết thể tích ta làm thế nào ?

Thể tích nớc đổ thêm? Thể tích bể nớc? Chiều cao của bể? Bài 15 trang 105

(GV đa đề và vẽ hình lên bảng)

* Khi cha bỏ gạch vào mặt nớc cách miệng bể là bao nhiêu ?

* Thể tích của mỗi viên gạch là bao nhiêu ? * Thể tích của 25 viên gạch là bao nhiêu ? * Vì toàn bộ gạch ngập trong nớc, gạch đặt (không phải gạch ống) và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích nớc tăng thêm là

HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức

HS 1: lên bảng trình bày, Giải bài tập 17 – tr 105. SGK HS2: Viết công thức tính thể tích các hình đã học, áp dụng giải bài tập *Bài 16 tr 105 a) Những đờng thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là : GH, DC, D’C’, A’B’, A’D’, B’C’, DG, CH b) Những đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là : A’D’, B’C’, DG, CH, AI, BK c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) ⊥mp(DCC’D’) * Bài 14 tr 104 a) Tính chiều rộng của bể nớc Thể tích của nớc là : 120 . 20 = 2400 (lít) = 2400dm3 = 2,4m3 Chiều rộng bể nớc :2,4 : ( 2. 0,8 ) = 1,5 (m) b) Thể tich nớc đổ thêm là : 60. 20 = 1200 (lít) = 1200dm3 = 1,2m3 Thể tích của bể là : 2,4m3 + 1,2m3 = 3,6m3 Chiều cao của bể là : 3,6 : (2. 1,5) = 1,2 (m)

* Bài 15 tr 105

Khi cha bỏ gạch vào mặt nớc cách miệng bể là : h = 7 - 4 = 3 (dm)

Thể tích của 25 viên gạch là : V = 2. 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3)

Vì toàn bộ gạch ngập trong nớc, gạch đặc (không phải gạch ống) và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích nớc tăng thêm là 25dm3 D' C' B' A' H G D C K I B A

bao nhiêu ?

* Muốn tìm mặt nớc dâng lên bao nhiêu ta phải làm sao ? Tìm khoảng cách từ mặt nớc đến miệng thùng ? Bài tập : cho hình hộp chữ nhật có kích thớc nh hình vẽ . Tính AC’ theo a, b, c ? Hoạt động 4: Củng cố bài

Bài học hôm nay ta đã vận dụng kiến thức nào? Cần khắc sâu kiến thức trọng tâm nào? GV nhắc lại để hệ thống bài

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà

Học bài: Nắm chắc những kiến thức đã vận dụng trong bài

Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại trng SGK, Các bài tập trong SBT

Chuẩn bị tiết sau: Hình lăng trụ đứng

Diện tích của đáy thùng là : 7 . 7 = 49 dm2 Mực nớc dâng lên là : 25 : 49 ≈ 0,51 dm

Lúc này mặt nớc cách miệng thùng là : h’ = 3 - 0,51 = 2,49 (dm)

Bài tập (thêm)

∆ABC vuông tại B

Theo định lí Pitagota có : AC2 = a2 + b2

∆ACC’ vuông tại C. Theo định lí Pitago ta có : AC’2 = AC2 + CC’2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ AC’2 = a2 + b2 + c2 2 2 2

AC' = a +b +c

HS phát biểu để cũng cố bài học, khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài

HS ghi nhớ

HS ghi nhớ để học bài Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giao an hinh 8 2 cot (Trang 120 - 124)