Nam chõm thường gặp cú 2 cực: cực Bắc (N), cực Nam (S)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 11 nâng cao cực hay có phần ghi bảng riêng (Trang 78 - 81)

- Thực tế cú nam chõm cú số cực lớn hơn hai nhưng khụng cú nam chõm nào cú số cực là một số lẻ.

b. Thớ nghiệm về tương tỏc từ: Thớ nghiệm hỡnh 26.1

Tương tỏc giữa nam chõm với nam chõm: Cỏc nam chõm tương tỏc với nhau, cỏc cực cựng tờn thỡ đẩy nhau, cỏc cực khỏc tờn thỡ hỳt nhau.

- Thớ nghiệm Ơ-xtột (hỡnh 26.2): tương tỏc giữa nam chõm và dũng điện

Cho một dũng điện chạy qua một dõy dẫn gần một kim nam chõm, nam chõm bị lệch Lớp Ngày dạy Sĩ số

⇒dũng điện và nam chõm cú mối liờn hệ chặt chẽ,dũng điện cũng cú vai trũ như một nam chõm

- Thớ nghiệm hỡnh 26.3: tương tỏc giữa hai dũng điện

Cho I1 chạy qua dõy AB; I2 chạy qua dõy CD +/ I1 = 0 hoặc I2 = 0: khụng cú tương tỏc +/ I1 ↑↑ I2: AB và CD hỳt nhau. +/ I1 ↑↓I2: AB và CD đẩy nhau.

Nhận xột: Tương tỏc giữa nam chõm với nam chõm, giữa dũng điện với nam chõm và giữa dũng điện với dũng điện đều gọi là tương tỏc từ.Lực tương tỏc trong cỏc trường hợp đú gọi là lực từ.

2. Từ trường

a. Khỏi niệm từ trường: Xung quanh thanh nam chõm hay xung quanh dũng điện cú từ trường trường

b. Điện tớch chuyển động và từ trường: Xung quanh điện tớch chuyển động cú từ trường.

c. Tớnh chất cơ bản của từ trường: Tớnh chất cơ bản của từ trường là nú gõy ra lực từ tỏc dụng lờn một nam chõm hay một dũng điện đặt trong nú. dụng lờn một nam chõm hay một dũng điện đặt trong nú.

d. Cảm ứng từ: - Cảm ứng từ là một đại lượng vectơ kớ hiệu B đặc trưng cho từ trường về mặt gõy ra lực từ. mặt gõy ra lực từ.

- Phương của nam chõm thử nằm cõn bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ B của từ trường tại điểm đú .

- Ta quy ước chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam chõm thử là chiều của B.

- Lực từ tỏc dụng lờn đoạn dũng điện ở điểm nào lớn hơn thỡ cảm ứng từ tại điểm đú lớn hơn

3. Đường sức từ

a. Định nghĩa: Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỡ điểm nào trờn đường cũng trựng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đú. điểm nào trờn đường cũng trựng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đú.

b.Cỏc tớnh chất của đường sức từ

-Tại mỗi điểm trong từ trường, cú thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thụi. - Cỏc đường sức từ là những đường cong kớn. Trong trường hợp nam chõm, ở ngoài nam chõm cỏc đường sức đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam chõm

- Cỏc đường sức từ khụng cắt nhau.

- Nơi nào cỏc đường cảm ứng từ lớn hơn thỡ cỏc đường sức từ ở đú vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thỡ cỏc đường sức từ ở đú vẽ thưa hơn.

c. Từ phổ: - Rắc mạt sắt lờn một tấm bỡa- Đặt tấm bỡa lờn một nam chõm và gừ nhẹ - Đặt tấm bỡa lờn một nam chõm và gừ nhẹ

⇒ Cỏc mạt sắt xếp thành những đường cong xỏc định.

⇒ Cỏc "đường mạt sắt" cho ta hỡnh ảnh cỏc đường cảm ứng từ, đú là từ phổ của nam chõm

4. Từ trường đều: - Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều. Ở khoảng giữa 2 cực nam chõm hỡnh múng ngựa, từ trường là đều, cỏc đường trường đều. Ở khoảng giữa 2 cực nam chõm hỡnh múng ngựa, từ trường là đều, cỏc đường cảm ứng từ song song và cỏch đều nhau.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề và vào bài mới

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Ghi tiờu đề vào vở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Giới thiệu bài mới:

Ta đó biết xung quanh một hạt mang điện cú một điện trường và thụng qua điện trường này nú tương tỏc điện với một hạt mang điện khỏc. Vậy nếu 2 nam chõm tương tỏc với nhau thỡ liệu chỳng cú tương tỏc thụng qua một trường nào đú hay khụng?

- Ghi tiờu đề lờn bảng: Bài 26: Từ trường

Hoạt động 2:Tỡm hiểu tương tỏc từ

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

HS quan sỏt thớ nghiệm, thảo luận và rỳt ra nhận xột theo yờu cầu của GV TN hỡnh 26.1: Hai cực cựng tờn của hai nam chõm gần nhau thỡ đẩy nhau, hai cực khỏc tờn gần nhau thỡ chỳng hỳt nhau ⇒ tương tỏc từ giữa hai nam chõm

TN hỡnh 26.2: Dũng điện tỏc dụng lực lờn nam chõm ⇒ dũng điện đúng vai trũ như nam chõm.

TN hỡnh 26.3: Hai dũng điện cũng tương tỏc với nhau: 2 dũng điện cựng chiều thỡ hỳt nhau, ngược chiều thỡ đẩy nhau

HS suy nghĩ, trả lời cõu hỏi của GV Cỏc tương tỏc trờn cú cựng bản chất, đú là tương tỏc từ, lực tương tỏc trong cỏc trường hợp trờn là lực từ.

GV: Lần lượt tiến hành TN giữa nam chõm với nam chõm, giữa nam chõm với dũng điện và giưa dũng điện với dũng điện.

Yờu cầu HS quan sỏt, thảo luận (2HS) và nhận xột hiện tượng?

GV: Đặt cõu hỏi: Cỏc em cú nhận xột gỡ về bản chất của cỏc tương tỏc trong ba thớ nghiệm trờn?

(GV gợi ý để HS thấy rằng cỏc tương tỏc kia cú cựng bản chất, đú là tương tỏc từ, lực tỏc dụng là lực từ)

- Gọi một HS trả lời cõu hỏi.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu khỏi niệm từ trường

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

HS suy luận và trả lời được rằng:

- Xung quanh một vật gõy ra gõy ra lực từ thỡ cú từ trường.

- HS đưa ra kết luận: Từ trường tồn tại xung quanh nam chõm và xung quanh dũng điện

- HS trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV

Là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện

- HS suy luận dưới sự dẫn dắt của GV và đưa ra kết luận

Từ trường của dũng điện thực chất là từ trường của cỏc điện tớch chuyển động tạo thành dũng điện đú.

Vậy: Xung quanh điện tớch chuyển động cú từ trường.

-HS trả lời cõu hỏi của GV: Gõy ra lực từ tỏc dụng lờn một nam chõm hay một dũng điện đạt trong nú

- Theo dừi bài giảng của GV

- HS quan sỏt, nhận xột: kim nam chõm thử nằm cõn bằng ở cỏc điểm khỏc nhau

- GV đưa ra cõu hỏi gợi ý để giỳp học sinh suy luận:

+ Một vật gõy ra lực hấp dẫn thỡ xung quanh vật đú cú trường hấp dẫn, một vật gõy ra lực điện thỡ xung quanh vật đú cú điện trường. Theo cỏc em xung quanh một vật gõy ra lực từ thỡ sao?

- GV nhận xột suy luận của HS, khẳng định suy luận đỳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV lưu ý cho HS rằng nam chõm và dũng điện đều gõy ra lực từ, cho HS đưa ra kết luận về sự tồn tại của từ trường xung quanh nam chõm và dũng điện

- GV nờu cõu hỏi: Hóy phỏt biểu định nghĩa dũng điện?

- Gọi một HS trả lời

- GV gợi ý, dẫn dắt vấn đề cho HS: dũng điện là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện. Dũng điện gõy ra từ trường. Ta cú thể đưa ra kết luận gỡ về từ trường của dũng điện?

- GV nờu cõu hỏi: Tớnh chất cơ bản của từ trường là gỡ? Gọi một HS trả lời cõu hỏi

- GV thụng bỏo cho HS biết: khi xột từ trường, người ta cũng dựng một đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tỏc dụng lực từ, đú là cảm ứng từ.

- GV tiến hành thớ nghiệm kim nam chõm nằm cõn bằng trong từ trường, Yờu cầu HS quan sỏt,

trong từ trường thỡ núi chung nú định hướng khỏc nhau.

- HS nghiờn cứu SGK, nờu định nghĩa về phương và chiều và lưu ý độ lớn của cảm ứng từ.

- HS vận dụng định nghĩa về phương và chiều của cảm ứng từ trả lời C2.

nhận xột

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK nờu định nghĩa về phương và chiều của cảm ứng từ.

GV thụng bỏo định tớnh về độ lớn của cảm ứng từ

- Yờu cầu HS vận dụng bài học trả lời muc C2 trong SGK

Hoạt động 4: Tỡm hiểu về đường sức từ

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS nghiờn cứu SGK phỏt biểu định nghĩa đường sức từ theo yờu cầu của GV.

- HS nghiờn cứu SGK nờu cỏc tớnh chất của đường cảm ứng từ

HS quan sỏt thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột:

⇒ Cỏc mạt sắt xếp thành những đường cong xỏc định.

- HS thảo luận, trả lời C3

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK phỏt biểu định nghĩa đường sức từ.

- GV lưu ý cho HS là đối với nam chõm thử, ta quy ước lấy chiều từ cực nam sang cực bắc là chiều của đường cảm ứng từ.

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK nờu cỏc tớnh chất của đường cảm ứng từ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí lớp 11 nâng cao cực hay có phần ghi bảng riêng (Trang 78 - 81)