1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số2. Nội dung ghi bảng: 2. Nội dung ghi bảng:
TIẾT 37: DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 1.Tớnh chất điện của bỏn dẫn
- Bỏn dẫn phổ biến nhất là Silic
- Tớnh chất: + Điện trở suất của bỏn dẫn lớn hơn điện trở suất của kim loại và nhỏ hơn điện trở suất của điện mụi
+ Điện trở suất của bỏn dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng: ở nhiệt độ thấp bỏn dẫn dẫn điện kộm. ở nhiệt độ thấp bỏn dẫn dẫn điện tốt
+ Tớnh chất điện của bỏn dẫn phụ thuộc vào tạp chất cú trong bỏn dẫn
2. Sự dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết
- Bỏn dẫn tinh khiết là bỏn dẫn mà trong tinh thể chỉ cú một nguyờn tố là Si
- Lớp ngoài cựng của Si cú 4e, nú liờn kết với 4 nguyờn tử lõn cận bằng liờn kết cộng húa trị, nờn liờn kết giữa cỏc nguyờn tử Si bền vững
+ ở nhiệt độ thấp cỏc e liờn kết chặt chẽ với nguyờn tử ở nỳt mạng nờn bỏn dẫn khụng dẫn điện
+ ở nhiệt độ cao cỏc e chuyển động mạnh, một số e thoỏt khỏi liờn kết tạo thành e tự do. Khi e thoỏt khỏi liờn kết để lại một lỗ trống mang điện tớch dương
+ Khi chưa cú điện trường cỏc e và lỗ trống chuyển động hỗn độn nờn khụng cú dũng điện trong bỏn dẫn
+ Khi cú điện trường cỏc e và lỗ trống chuyển động cú hướng tạo nờn dũng điện trong bỏn dẫn * Kết luận: Số e bằng số lỗ trống. Nhiệt độ càng cao thỡ càng nhiều e và lỗ trống nờn bỏn dẫn dẫn điện càng tốt
3. Giảng bài mới:
Họat động1: Tỡm hiểu tớnh chất điện của bỏn dẫn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho học sinh đọc SGK
- Chất bỏn dẫn phổ biến nhất là chất nào - Sự dẫn điện của bỏn dẫn phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ ?
- Sự dẫn điện của bỏn dẫn phụ thuộc vào gỡ ?
- HS đọc SGK
- HS trả lời và ghi túm tắt - HS trả lời và ghi túm tắt - HS trả lời và ghi túm tắt
Họat động 2: Tỡm hiểu sự dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho học sinh đọc SGK - Thế nào là bỏn dẫn tinh khiết ?
- Cho biết mối liờn kết giữa cỏc nguyờn tử Si ?
- ở nhiệt độ thấp cỏc e chuyển động như thế nào ?
- ở nhiệt độ thấp bỏn dẫn dẫn điện như thế nào ?
- ở nhiệt độ cao cỏc e chuyển động như thế nào ?
- Khi chưa cú điện trường cỏc e và lỗ trống chuyển động như thế nào ?
- Khi cú điện trường cỏc e và lỗ trống chuyển động như thế nào ?
- Dũng điện là gỡ ?
- Bản chất của dũng điện trong chất bỏn dẫn là gỡ ? - So sỏnh số e và lỗ trống trong bỏn dẫn tinh khiết ? - HS đọc SGK - HS trả lời và ghi túm tắt - HS trả lời và ghi túm tắt - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung
Ngày soạn: 24-11-2013
TIẾT 38: DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I.Mục tiờu
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tác dụng của tạp chất có thể thay đổi 1 cách cơ bản tính chất điện của chất Lớp Ngày dạy Sĩ số
bán dẫn.Bằng cách pha tạp chất thích hợp,ngời ta có thể tạo thành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.
- Hiểu đợc sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n và giải thích đợc tính chất chỉnh lu của lớp tiếp giáp p-n.
2. Kĩ năng:
- Giải thích đợc sự dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p-n. - Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p-n.
II. Tiến trỡnh giảng dạy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số2. Nội dung ghi bảng: 2. Nội dung ghi bảng:
TIẾT 38: DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 1. Sự dẫn điện của bỏn dẫn cú tạp chất
a, Bỏn dẫn loại n
- Khi pha thờm phốt pho vào Silic ta được bỏn dẫn loại n
- Trong bỏn dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là e, hạt mang điện khụng cơ bản là cỏc lỗ trống
b, Bỏn dẫn loại p
- Khi pha thờm nguyờn tố Bo vào Si ta được bỏn dẫn loại p - Hạt mang điện cơ bản là lỗ trống, hạt mang điện cơ bản là cỏc e
4 Lớp chuyển tiếp p – n
a, Sự hỡnh thành lớp chuyển tiếp p – n
- Khi ghộp bỏn dẫn loại p và n với nhau thỡ cú sự khuếch tỏn của cỏc hạt mang điện
- Bờn bỏn dẫn n mang điện dương, bờn bỏn dẫn p mang điện õm hỡnh thành cường độn điện trường tiếp xỳc giữa hai loại bỏn dẫn
b, Dũng điện qua lớp tiếp xỳc
- Khi nối p với cực dương, n nối với cực õm thỡ cú dũng điện thuận lớn hướng từ p sang n - Khi nối p với cực õm, nối n với cực dương thỡ cú dũng điện ngược nhỏ hướng từ n sang p
- Kết luận : SGK
c, Đường đặc trưng vụn - Ampe
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự dẫn điện của bỏn dẫn cú tạp chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho học sinh đọc SGK •Thế nào là bỏn dẫn loại n ?
•Hạt mang điện cơ bản trong bỏn dẫn loại n là gỡ ?
•Thế nào là bỏn dẫn loại p ?
•Hạt mang điện cơ bản trong bỏn dẫn loại p là gỡ ?
- HS đọc SGK
- HS trả lời và ghi túm tắt - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung
Hoạt động 2: Tỡm hiểu lớp chuyển tiếp p – n
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho học sinh đọc SGK
•Khi ghộp bỏn dẫn loại p và n với nhau thỡ cỏc hạt mang điện chuyển động như thế nào ?
•So sỏnh sự chuyển động của cỏc mang điện cơ bản của bỏn dẫn loại n và p ? •Bờn bỏn dẫn n mang điện gỡ ? (chỳ ý : chỗ tiếp giỏp)
•Bờn bỏn dẫn p mang điện gỡ ?
- HS đọc SGK
- HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
- HS nhận xột cõu trả lời và bổ sung - HS thảo luận và trả lời
•Giữa chỗ tiếp xỳc hỡnh thành nờn gỡ ? chiều như thế nào ?
•Khi nối p với cực dương, n nối với cực õm thỡ dũng điện cú chiều như thế nào ?
•Nhận xột về chiều dũng điện ?
Hoạt động 3:Củng cố và dặn dũ
- Tớnh chất điện của bỏn dẫn
- Sự dẫn điện của bỏn dẫn tinh khiết - Sự dẫn điện của bỏn dẫn cú tạp chất - Đặc điểm của lớp chuyển tiếp p – n
Ngày soạn: 17-12-2013
TIẾT 39: LINH KIỆN BÁN DẪN.I-Mục tiờu: I-Mục tiờu:
1.Kiến thức