- Nờu cỏc cõu hỏi TNKQ
- Phõn tớch, đưa ra đỏp ỏn - Yờu cầu HS ghi BT về nhà
- Chuẩn bị bài: Bài tập về từ trường
Ngày soạn: 17-01-2013
Tiết 48: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIấU
- Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tỏc dụng lờn một đoạn dũng điện. - Vận dụng được cỏc cụng thức tớnh cảm ứng từ của dũng điện
II. CHUẨN BỊ
1.Giỏo viờn:- Chuẩn bị cỏc bài tập đặc trưng để giải trờn lớp
2. Học sinh:- Chuẩn bị những kiến thức cú liờn quan
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS lờn bảng viết cụng thức theo yờu cầu của GV
- HS nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.
- HS giải bài tập
- HS nhớ lại
- Gọi HS 1 HS lờn bảng viết cụng thức định luật Am-pe, cỏc cụng thức tớnh cảm ứng từ của cỏc dũng điện thẳng, dũng điện trũn, trong lũng ống dõy.
- Gọi một HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.
- Yờu cầu 3 HS lờn bảng giải bài tập 3, 4, 5/151 SGK.(đó được chuẩn bị ở nhà).
- GV nhận xột và cho điểm.
- Nhắc lại cho HS về phộp cộng vectơ.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phõn tớch lực và định luật Am-pe về lực từ để phõn tớch và giải bài tõp 1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS túm tắt đề theo yờu cầu của GV - HS suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi của GV
+ O1M = O2M = O1O2 ( M là trung điểm O1O2)
+ Xỏc định cảm ứng từ do I1 gõy ra tại M, I2 gõy ra tại M sau đú ỏp dụng nguyờn lớ chồng chất từ trường
+ Dựng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 1: B1M, B2M vuụng gúc với O1O2 và ngược chiều nhau, B1M = B2M
+ BM = B1M +B2M= 0
+ HS tự lực làm việc, kết quả :BN= 0.72.10-5, BN cựng chiều B1N B2N.
- Hướng dẫn HS giải bài 1
+ Đọc đề bài (cú thể gọi một HS đọc đề bài): Hai dõy dẫn thẳng dài vụ hạn D1, D2 đặt song song trong khụng khớ cỏch nhau khoảng d= 10cm, cú dũng điện cựng chiều I1= I2 = 2,4 A đi qua.Tớnh cảm ứng từ tại
+ M cỏch D1 và D2 khoảng R= 5cm
+ N cỏch D1: R1= 20 cm, cỏch D2: R2= 10cm + Hướng dẫn HS túm tắt đề bài
a). BM? - Nờu cỏc cõu hỏi để dẫn dắt HS giải bài toỏn:
+ Vị trớ của M?
+ Làm thế nào để xỏc định căm ứng từ tại M:
M
B ?
+ Xỏc định B1M, B2M? BM? b.BN ?
GV hướng dẫn HS tương tự như cõu a, tuy nhiờn lỳc này B1N B2N cựng chiều nhau, độ lớn khỏc nhau.
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 2 để phõn tớch và giải bài 2/153 SGK
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS đọc đề và lờn bảng túm tắt đề R1 = R2 = R = 10 cm; I1 = 3A; I2 = 4 A Vũng dõy 1 nằm trong mf nằm ngang, vũng dõy 2 nằm trong mf thẳng đứng, O1≡ O2 ≡ O
- HS suy nghĩ nờu phương ỏn giải + BO =B1+B2
- Gọi HS đọc đề và lờn bảng túm tắt bài 2/153 SGK.
- Yờu cầu HS suy nghĩ nờu phương ỏn giải. - GV bổ sung, nờu phương ỏn giải
+ Vận dụng quy tắc nắm tay phải: B1 cú phương thẳng đứng, chiều hướng lờn,
2
B cú phương nằm ngang, chiều hướng sang phải. + 2 2 2 1 0 B B B = + + R I B 7 1 1 =2π.10− + R I B 7 2 2 =2π.10− + tagα = 43 2 1 = B B suy ra α ≈ 370 + BO? + B1? B2? + B0? + B1? B2?
+ Cho HS thay cỏc giỏ trị để tỡm được kết quả B0
+Xỏc định hướng củaBO?Tức xđ gúc lệch α?
Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Lắng nghe ghi nhớ
- Ghi nhõn nhiệm vụ học tập
- GV lưu ý lại cho HS những sai lầm cỏc em cú thể mắc phải,việc phõn tớch và lựa chọn cỏc cụng thức, định luật, quy tắc thớch hợp vận dụng giải bài tập.
- Trờn cơ sở cỏc bài tập đó được hướng dẫn, yờu cầu HS về nhà làm thờm cỏc bài tập trong sỏch bài tập.
Ngày soạn: 17-01-2013
Tiết 49: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DềNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA AM-PE
I. MỤC TIấU 1. Kiến thức
- Sử dụng được quy tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều của lực từ tỏc dụng lờn đoạn dũng điện để giải thớch vỡ sao hai dũng điện cựng chiều thỡ đẩy nhau, hai dũng điện ngược chiều thỡ hỳt nhau.
- Thành lập được cụng thức xỏc định lực từ tỏc dụng lờn một đơn vị chiều dài của dũng điện.
- Phỏt biểu được định nghĩa đơn vị Am-pe.
2. Kĩ năng:- Vận dụng được cụng thức xỏc định lực từ tỏc dụng lờn một đơn vị chiều dài của dũng điện để giải một số bài toỏn đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Bộ thớ nghiệm về tương tỏc giữa hai dũng điện song song,(đoạn phim thớ nghiệm tương tỏc giữa hai dũng điện song song trờm mỏy tớnh).
2. HS: Cỏc kiến thức về lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn mang dũng điện.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số2. Nội dung ghi bảng: 2. Nội dung ghi bảng:
Tiết 49: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DềNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA AM-PE
1. Tương tỏc giữa hai dũng điện thẳng song song
a. Giải thớch thớ nghiệm
- Hai dũng điện song song cựng chiều thỡ hỳt nhau, ngược chiều thỡ đẩy nhau.
b. Cụng thức tương tỏc giữa hai dũng điện thẳng song song Cảm ứng từ của dũng I1 :
r I B=2.10−7 1
⇒ Lực từ tỏc dụng lờn đoạn dũng điện I2 cú chiều dài là: 2 7 1I2
r I 10 . 2 I B F= = −
⇒ Lực từ tỏc dụng lờn một đơn vị dài của dõy dẫn mang dũng điện I2 là:
r I I 10 . 2 F= −7 1 2 (*)
2. Định nghĩa đơn vị Am-pe
Trong cụng thức (*) ta thấy: F 2.10 N m 1 r A 1 I I1 2 −7 = ⇒ = = =
Định nghĩa đơn vị Am-pe: SGK
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giải thớch tương tỏc giữa hai dũng điện thẳng song song
Hoạt động của trũ Hoạt động của thầy
- HS nhận xột: hai dũng điện song song, cựng chiều thỡ hỳt nhau, ngược chiều thỡ đẩy nhau.
- HS theo dừi
- HS lờn bảng, xỏc định cảm ứng từ (theo quy tắc nắm tay phải) và lực từ tỏc dụng lờn mỗi đoạn dõy (quy tắc bàn tay trỏi):
+ Cảm ứng từ của dũng I1 tại cỏc điểm trờn dõy PQ: ⊥ (MNPQ), hướng từ sau ra phớa trước mặt phẳng hỡnh vẽ.
+ Lực từ F1 tỏc dụng lờn dõy PQ: ∈ (MNPQ), chiều hướng sang trỏi, nghĩa là nú bị hỳt về phớa dũng điện MN. Tương tự, HS xỏc định được F2 cũng hỳt MN về phớa PQ
Vậy hai dũng điện song song, cựng chiều thỡ hỳt nhau.
- HS tiến hành tương tự, xỏc định được cảm ứng từ, lực từ tỏc dụng lờn mỗi đoạn dõy ⇒ chỳng sẽ hỳt nhau.
- Trỡnh chiếu cho HS xem đoạn phim thớ nghiệm tương tỏc giữa hai dũng điện thẳng song song. Cho HS nhận xột.
- GV đặt vấn đề vào bài: Trong thớ nghiệm trờn ta thấy, hai dũng điện song song, cựng chiều thỡ hỳt nhau, ngược chiều thỡ đẩy nhau. Tại sao lại như vậy?
* Trước hết ta hóy giải thớch trường hợp hai dũng điện song song, cựng chiều thỡ hỳt nhau. - GV vẽ hỡnh 31.1 (chưa xỏc định cảm ứng từ và lực từ) lờn bảng. Yờu cầu HS xỏc định cảm ứng từ và lực từ tỏc dụng lờn mỗi đoạn dõy rồi rỳt ra kết luận
* Giải thớch trường hợp hai dõy dẫn song song, ngược chiều.
- Yờu cầu HS tiến hành tương tự trường hợp cựng chiều.
Hoạt động 2: Tớnh độ lớn của lực từ tỏc dụng lờn mỗi đơn vị dài của dũng điện; định nghĩa đơn vị cường độ dũng điện Am-pe.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe cõu hỏi, suy nghĩ để trả lời: - GV đặt cỏc cõu hỏi dẫn dắt HS đi đến cụng thức:
Gọi I1, I2 là cường độ dũng điện tương ứng trong dõy MN và dõy PQ (như hỡnh 31.1).
+ r I B=2.10−7 1 + F= BIsinα = BI2sinα + 2 7 1I2 r I 10 . 2 I B F= = − ( sinα = 1) + r I I 10 . 2 F= −7 1 2 (*)
+ HS định nghĩa dựa vào cụng thức theo ý hiểu
- HS ghi vào vở.
+ Cảm ứng từ của dũng I1 gõy ra tại điểm A trờn PQ được tớnh theo cụng thức nào?
Gọi là chiều dài của đoạn CD trờn dõy I2
+ Sử dụng cụng thức nào để viết biểu thức độ lớn của lực từ tỏc dụng lờn đoạn CD?
+ Độ lớn của lực từ tỏc dụng lờn một đơn vị chiều dài của dũng điện I2 bằng bao nhiờu? GV lưu ý cho HS cụng thức (*) ỏp dụng được cho cả trường hợp lực tỏc dụng lờn dũng điện I1.
- Yờu cầu HS dựa vào cụng thức (*) định nghĩa đơn vị cường độ dũng điện Am-pe.(gợi ý khi I1
= I2 = I, r = 1m, F = 2.10-7 thỡ I = - Bổ sung, định nghĩa như SGK
Hoạt động 3: Củng cố và ra bài tập về nhà