II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)
TIẾT 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị.
+Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số y ax(a 0)= ≠ .
+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên 1.Giáo viên
-Thước thẳng, bảng phụ.
-Ôn tập toàn bộ kiến thức, đồ dùng học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...
7B: /38. Vắng: ...
2.Kiểm tra
-Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Ôn tập về số hữu tỷ, số thực. Hoạt động 1. Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
GV nêu câu hỏi:
-Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ?
-Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ?
-Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ được xác định như thế nào?
-Số vô tỷ là số như thế nào? -Số thực là gì?
1.Ôn tập về số hữu tỷ, số thực. HS đứng tại chỗ trả lời.
-Số hữu tỷ được viết dưới dạng a b với a,b Z,b 0∈ ≠ Ví dụ: 2; 1 5 −3 Ví dụ: 2 1 0,4; 0,(3) 5= − = −3
-Số vô tỷ là số được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2 1,4142135623...R Q I R Q I x nêu x 0 x x nêu x 0 = = ∪ ≥ = − <
Hoạt động 2. Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỉ lệ.
-Tỷ lệ thức là gì?
-Viết công thức tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
-Từ đẳng thức ad = cb, ta có thể suy ra được bao nhiêu TLT?
2.Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỉ lệ. HS lên bảng ghi công thức.
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số a c ad cb b= ⇒d = HS: 4 tỉ lệ thức, nêu cách lập. = = = + + = − + + + − + a c e a c e a c e b d f b d f b d f
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Hoạt động 3. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số.
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?
-Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) có dạng
như thế nào?
-Những lưu ý khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)?
Thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
-Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
⇔y = kx (k là hệ số tỉ lệ).
+Ví dụ : y = 40x
-Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
⇔y = x a (a ≠0) hay x.y = a +Ví dụ : yx = 300 -Đồ thị hàm số y= ax(a≠0)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
-Khi vẽ Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0),
ta chỉ cần xác định thêm 1 điểm khác gốc toạ độ bằng cách cho x một giá trị bất kì rồi tìm y, nối điểm vừa tìm được với gốc toạ độ, sẽ được đồ thị cần vẽ.
Hoạt động 4. Bài tập.
Đưa bài tập sau lên bảng phụ: 1) x + =x 0
2) 3x 1 5 2− = −
3) So sánh 37− 14 va 6− 15 +Gợi ý:
-Câu 1) và 2) là dạng toán tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối, cần chú ý các trường hợp có thể xảy ra.
-Câu 3) hãy so sánh từng số của vế này với từng số của vế kia.
Gọi 3 HS lên bảng Cho hàm số y = f (x) =-1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1). Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị GV hướng dẫn HS dưới lớp.
-Giá trị f(-2), f(1) có nghĩa là như thế nào? -Hãy dùng đồ thị để tìm và nêu rõ cách làm? Chốt lại cách làm. 4.Bài tập. Bài 1.
HS suy nghĩ làm bài, ba HS lên bảng làm. 1) x + =x 0 . 0 ⇒ = − ⇒ ≤x x x 2) 3x 1 5 2− = − ⇒ 3 1 3 3 1 3 − = − = − x x ⇒ 4 3 4 3 3 2 2 3 = = ⇔ = − =− x x x x 3) Ta có 37 36; 14 15 37 14 6 15 > < ⇒ − > − Bài 2 (Bài 7.Tr.63.SBT) HS lên bảng vẽ đồ thị Cho hàm số y = f(x) =-1,5x
Là giá trị của hàm số tại x =-2 và x = 1. HS lên bảng trình bày
GV nhắc lại cách làm các dạng bài cơ bản.
5.Hướng dẫn
-Làm bài 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 Tr,89, 90, 91.SGK.
-Giờ sau tiếp tục ôn tập phần thống kê và biểu thức đại số.
Ngày soạn : 30/03/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011
7B: /03/2011
TIẾT 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê và biểu thức đại số. +Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ đa thức,đa thức 1 biến, nhân 2 đơn thức, giải bài toán xác định 1 số có là nghiệm của đa thức 1 biến hay không và xét xem đa thức có nghiệm hay vô nghiệm.
+Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên 1.Giáo viên
2.Học sinh
-Ôn tập, làm bài bập về nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...
7B: /38. Vắng: ...
2.Kiểm tra
-Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Ôn tập về thống kê. Hoạt động 1. Ôn tập về thống kê.
GV đặt câu hỏi: -Dấu hiệu là gì?
-Lập bảng tần số cần lưu ý những gì? có mấy cách lập bảng?
-Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thì trục tung và trục hoành biểu thị những gì?
-Dựa vào đâu để đưa ra những nhận xét? -Mốt của dấu hiệu là gì?
-Nêu công thức tính số TB cộng của dấu hiệu?
Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Gọi HS khác có thể bổ sung để hoàn thiện.
Yêu cầu HS làm bài 7
+Đây cũng là dạng bài đưa ra những nhận xét từ biểu đồ dưới dạng trả lời những câu hỏi. Còn 1 dạng bài nhận xét nữa mà chúng ta phải tự đưa ra những nhận xét. Gọi 3 HS lên bảng:
HS1: Làm ý a.
1.Ôn tập về thống kê.
+Dấu hiệu là vấn đề mà người điều tra quan tâm.
-Có 2 cách lập bảng tần số: dạng ngang và dạng cột dọc.
-Trong biểu đồ đoạn thẳng: +Trục tung là tần số (n). +Trục hoành là các giá trị (x).
-Ta có thể dựa vào bảng tần số hoặc biểu đồ để đưa ra những nhận xét.
+Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số (M0).
-Công thức tính số TB cộng của dấu hiệu:
1 1 2 2 ... k kx n x n x n