TIẾT 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 52 - 54)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

TIẾT 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I.MỤC TIÊU

I.MỤC TIÊU

+HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ. +Giải một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

+Có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế.

II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên. 1.Giáo viên.

-Bảng phụ, thiết bị dạy học, …

2.Học sinh.

-Bảng nhóm, đồ dùng học tập …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?

GV nhận xét ...

HS trả lời ... HS khác bổ sung.

3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Bài toán 1. Hoạt động 1. Bài toán 1.

Gọi HS đọc đề bài.

-Đề bài cho ta biết những gì? Cần tìm gì?

1.Bài toán 1 HS đọc đề bài.

ĐB cho: 2 thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Thanh 2 nặng hơn thanh

-Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào?

-Nếu gọi KL của 2 thanh chì là m1 (g) và m2 (g) ta có TLT nào?

-m1 và m2 có mối quan hệ gì? -Hãy tìm m1 và m2?

Vậy 2 thanh chì có KL bao nhiêu? Yêu cầu HS làm ?2

-Vậy để giải 2 bài toán trên, ta phải nắm được m và V là 2 ĐL tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy TS bằng nhau để giải.

GV đưa ra chú ý như trong SGK.

Hỏi: Mỗi thanh nặng bao nhiêu g? Là 2 đại lượng TLT. Ta có: 1 2 12 17 m =m và m2 - m1 = 56,5. Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau: 1 2 2 1 56,5 11,3. 12 17 17 12 5 m =m =mm = = − 1 11,3 12 m = ⇒ m1 = 11,3.12 = 135,6. 2 11,3 17 m = ⇒ m2 =11,3.17 = 192,1. Khối lượng của 2 thanh chì là 135,6 g và 192,1 g.

HS làm ra phiếu học tập cá nhân: Kết quả: 89 (g) và 133,5 (g).

HS theo dõi Chú ý trong SGK.Tr.55.

Hoạt động 2. Bài toán 2.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm, trao đổi chéo.

GV đưa đáp án trên bảng phụ, hướng dẫn lại.

Yêu cầu HS nhận xét, cho điểm bài làm của nhóm bạn.

GV nhận xét chung.

2.Bài toán 2.

HS hoạt động nhóm.

Gọi số đo các góc của ∆ABC lần lượt là A, B, C. Theo đề bài, ta có: 1 2 3 A B C= = và A + B + C = 1800. AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 1 2 3 A B C= = = 1 2 3 A B C+ + + + =1806 =300 Vậy A = 300. B = 300. 2 = 600. C = 300. 3 =900.

Vậy số đo của các góc của ∆ABC lần lượt là: 300, 600 và 900.

4.Củng cố.

Cho HS làm bài tập 5.Tr.55.SGK. Gọi hai HS lên bảng thực hiện.

Cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm. a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì:

3 5 1 2 4 1 2 3 4 5 . 9 y y y y y x = x = x = x = x =

GV nhận xét … vì: 3 5 1 2 4 1 2 3 4 5 12 10 y y y y y x = x = x = x = ≠ x = HS dưới lớp nhận xét. 5.Hướng dẫn.

-Học bài, xem lại 2 dạng bài đã chữa.

-Làm các bài tập 6, 7, 8, 11 SGK.Tr.55, 56. Bài 8.Tr.43.SBT.

---

Ngày soạn : 30/10/2010. Ngày giảng: 7A: /11/2010.

7B: /11/2010.

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w