HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Cộng hai đa thức.

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 131 - 135)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

TIẾT 57 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Cộng hai đa thức.

Hoạt động 1. Cộng hai đa thức.

Yêu câu HS gấp SGK lại và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

Ghi ví dụ lên bảng Yêu cầu HS thực hiện.

-Thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc. -Nhóm các hạng tử đồng dạng rồi thực hiện phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

+Ta nói đa thức x2y + 10 x + xyz – 31 2 là tổng của 2 đa thức M, N.

-Theo em để cộng hai đa thức ta làm qua những bước cơ bản nào?

-Khi bỏ ngoặc cần lưu ý điều gì?

-Yêu cầu HS đọc ?1

-Để thuận lợi cô cho sẵn 2 đa thức: P = x2y – 4x + 2. Q = 3x2 – x2y + x – 2. Nhận xét (có thể cho điểm). 1.Cộng hai đa thức. +Ví dụ: Cho 2 đa thức: M = 5x2y + 5x – 3 N = xyz – 4x2y + 5x – 1 2 Tính M + N M + N = (5x2y + 5x + 3) + (xyz– 4x2y + 5x +1 2) = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x – 1 2 = x2y + 10x + xyz + 5 2 Đa thức x2y + 10 x + xyz – 31 2 là tổng của 2 đa thức M, N.

Để cộng hai đa thức ta làm qua những bước cơ bản:

+ Thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc . + Nhóm các hạng tử đồng dạng rồi thực hiện phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. HS đọc nội dung ?1 Thực hiện P + Q P + Q =(x2y – 4x + 2)+(3x2–x2y + x – 2) =(x2y –x2y)+(-4x +x)+(2–2) +3x2 = 3x2 – 3x.

Hoạt động 2. Trừ hai đa thức.

Cho 2 đa thức:

GV để trừ P cho Q ta viết: -Bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức.

+Lưu ý: Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu (-) phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Cho HS đọc ?2 Cho 2 đa thức M = 3x2 + y2 – x + 1 N = xy2 – x2 + x – 1. Nhận xét bài làm của HS. 2.Trừ hai đa thức. Cho hai đa thức:

P = 5x2y – 4xy2 + 5x –3 Q = xyz – 4xy2 + xy +5x-1/ 2

P – Q = (5x2y – 4xy2+5x-3) – (xyz – 4xy2+xy+5x-1/ 2)

= 5x2y – 4xy2 + 5x–3-xyz + 4xy2 –xy – 5x + 1/ 2

= 9x2y – xyz –xy – 21 2

Một HS lên bảng. Các HS khác theo dõi, nhận xét.

Đa thức này là hiệu của hai đa thức P-Q. M = 3x2 + y2 – x + 1 N = xy2 – x2 + x – 1. M – N = (3x2 + y2– x + 1) – (xy2– x2 + x – 1) = 3x2 + y2 – x + 1 - xy2 + x2 - x + 1 = 4x2 – xy2 + y2 -2x +2 4.Củng cố.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhóm 1 + 3 làm câu a) Nhóm 2 + 4 làm câu b)

-Treo đáp án, gọi các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn. GV nhận xét chung. Bài 29.Tr.39.SGK. Tính: a) (x + y) + ( x – y) = x + y + x – y = 2x b) (x + y) – ( x – y) = x + y – x + y = 2y Sau đó trao đổi bảng nhóm cho nhau:

5.Hướng dẫn.

-Về nhà xem lại các ví dụ.

-Làm các bài tập 30, 31, 32, 33.SGK.Tr.40.

Ngày soạn : 27/02/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011

7B: /03/2011

TIẾT 58. LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.

+Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. 1.Giáo viên.

-Bảng phụ, thiết bị dạy học.

2.Học sinh.

1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Nêu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng? Làm bài tập 33.Tr.40.SGK. Nhận xét, cho điểm HS. HS lên bảng thực hiện HS nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Chữa bài tập. Hoạt động 1. Chữa bài tập.

Yêu cầu một HS lên bảng. Các HS khác theo dõi, nhận xét. Kiểm tra vở bài tập của cả lớp.

Nhận xét, cho điểm. 1.Chữa bài tập. Bài 33.Tr.40.SGK. a) M + N = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 + 3 xy3 – x2y + 5,5x3y2 = (x2y – x2y ) + (0,5xy3 + 3xy3 ) + (– 7,5x3y2 + 5,5x3y2) + x3 = 3,5xy3 – 2,5x3y2 + x3 b) P + Q = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 + x2y3 + 5 – 1,3y2 = (0,3y2 – 1,3y2) + (-x2y3 + x2y3) + (-2 + 5) + x5 + xy = -y2 + x5 + xy + 3 Hoạt động 2. Luyện tập.

Bổ sung thêm câu c) N – M Chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: câu a) +Nhóm 2: câu b) +Nhóm 3: câu c)

Quan sát sự hoạt động của các nhóm. Đưa đáp án lên bảng phụ, hướng dẫn lại. Sau khi các nhóm nhận xét chéo, GV thu bảng nhóm, nhận xét chung.

-Hãy nhận xét kết quả của đa thức M – N và N – M?

Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích:

-Muốn tính giá trị của mỗi đa thức trên ta làm như thế nào? (Gợi ý: Mỗi đa thức cũng là một biểu thức đại số).

Nhận xét, chốt lại cách làm.

-Theo em làm thế nào để tính được đa

2.Luyện tập. Bài 35.Tr.40.SGK. a) M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b) M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 – 1 = -4xy – 1 c) N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) – (x2 – 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1 – x2 + 2xy – y2 = 4xy + 1 +Đa thức M – N và N – M có cùng cặp hạng tử đồng dạng, trong hai đa thức có hệ số đối nhau.

Hai HS lên bảng. Bài 36.Tr.41.SGK.

thức C?

HS: Với ý a ta tính tổng A và B, còn với câu b) ta chuyển vế C = B – A, tính B – A được kết quả chính là C.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày ý a và b. Hướng dẫn HS dưới lớp làm bài

Nhận xét chung. Chốt lại cách làm.

a) x2 + 2xy + 3x3 + 2y3 – 3x3 – y3

= x2 + 2xy + y3

Thay x = 5, y = 4 vào đa thức ta có: 52 + 2.5.4 + 43 = 129

b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

= xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8

Thay x.y = (-1).(-1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức: 1 – 12 + 14 – 16 + 18 = 1 Bài 38.Tr.41.SGK.

Hai HS lên bảng, các HS khác làm vào vở, rồi nhận xét. a) C = A + B C =(x2 – 2y + xy + 1)+(x2 + y – x2y2 – 1) C = 2x2 – x2y2 + xy – y b) C + A = B ⇒C = B – A C = (x2 + y – x2y2 – 1)–(x2 – 2y + xy + 1) C = 3y – x2y2 – xy – 2 4.Củng cố.

-Nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, quy tắc dấu ngoặc? -GV nhắc lại cách làm của một số dạng bài tập trong tiết luyện tập.

5.Hướng dẫn.

-Học thuộc quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, quy tắc dấu ngoặc. -Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

-Làm các bài tập 37.Tr.41.SGK, Bài 31, 32, 33.Tr.14.SBT. -Đọc trước bài “Đa thức một biến”.

Ngày soạn : 02/03/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011

7B: /03/2011

TIẾT 59. ĐA THỨC MỘT BIẾN.

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: HS biết khái niệm đa thức một biến.

+Kỹ năng: Biết sắp xếp các hạng tử của một biến theo lũy thừa tăng hay giảm. Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến.

+Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc.

II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. 1.Giáo viên.

-Bảng phụ, thiết bị dạy học.

1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

-Kết hợp trong giờ.

3.Bài mới.

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w