TIẾT 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 70 - 75)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

TIẾT 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: HS thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

+Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.

+Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học Toán hơn.

-Phấn màu, thước chia khoảng, com pa.

2.Học sinh.

-Thước chia khoảng, com pa, giấy kẻ ô vuông.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1. Cho hàm số y = f(x) = 15x .

Điền giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng:

Nhận xét, cho điểm HS.

HS1.Lên bảng điền kết quả.

x -5 -3 -1 1 3 5 15

y -3 -5 -15 15 5 3 1

3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Đặt vấn đề. Hoạt động 1. Đặt vấn đề.

Gọi học sinh đọc ví dụ 1 trong SGK và giới thiệu ví dụ 1 đó.

-Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là bao nhiêu?

Cho HS quan sát vé xem phim:

-Em hãy cho biết trên vé, số ghế H1 cho ta biết điều gì?

Cho HS lấy 1 số ví dụ về việc xác định vị trí của 1 điểm.

1.Đặt vấn đề.

Đọc VD1 và nghe GV giới thiệu ví dụ đó. HS: 104040’Đ (Kinh độ) 8030’ B (Vĩ độ) Ví dụ 2: HS quan sát vẽ. Chữ H chỉ số thứ tự dãy ghế H.

Chữ số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy.

Hoạt động 2. Mặt phẳng tọa độ.

Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4

2.Mặt phẳng toạ độ.

HS vẽ hệ trục toạ độ theo cách GV hướng dẫn.

Oxy là hệ trục toạ độ:

- Hai trục Ox và Oy: Ox ⊥Oy tại O. O gọi là gốc toạ độ

- Ox là trục hoành (nằm ngang). - Oy là trục tung (thẳng đứng)

- Mặt phẳng chứa hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ.

góc phần tư I, II, III, IV (đánh dấu theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ).

+Lưu ý các đơn vị chia độ dài trên Ox và Oy là như nhau (Nếu không nói gì thêm)

Chú ý: SGK.Tr.66.

Một HS đọc Chú ý trong SGK.

Hoạt động 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.

GV yêu cầu HS vẽ toạ độ Oxy.

Cho HS lấy điểm P như SGK rồi giới thiệu cho HS cách biểu diễn toạ độ của 1 điểm trên hệ trục toạ độ.

-Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P kí hiệu P (1,5; 3)

+ 1,5 gọi là hoành độ. + 3 gọi là tung độ. GV cho HS làm ?1

GV hướng dẫn nếu HS không làm được.

Gọi HS trả lời ?2

3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. O Một HS lên bảng thực hiện ?1 Trên mặt phẳng toạ độ: Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;; y0). Mỗi cặp số (x0;; y0) xác định 1 điểm M. Cặp số (x0;; y0) gọi là toạ độ điểm M x0 là hoành độ, y0 gọi là tung độ của điểm M.

-Điểm M có toạ độ (x0;; y0) được kí hiệu là M(x0;; y0)

HS trả lời ?2

Toạ độ điểm gốc toạ độ O là O(0;0)

4.Củng cố.

Cho HS làm bài tập sau:

Vẽ hệ toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;12); B(0 ; 5); C(-4 ; 0).

Hướng dẫn HS cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng toạn độ.

Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp vẽ vào vở. y B C 3 1 P 1,5 1 x y

HS lớp nhận xét bài làm trên bảng.

5.Hướng dẫn.

-Học lí thuyết kĩ để áp dụng vào làm bài tập. -Bài tập số 32, 33, 34, 35, 36 SGK.Tr.67, 68. -Bài tập số 44, 45, 46 SBT.Tr.49.

Ngày soạn : 23/11/2010. Ngày giảng: 7A: /11/2010. 7B: /11/2010.

TIẾT 32. LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Củng cố kiến thức về mặt phẳng tọa độ.

+Kỹ năng: HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. +Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học Toán hơn.

II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên. 1.Giáo viên.

-Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 trang 68 SGK, bài 37, 38 trang 68 SGK.

2.Học sinh.

-Bảng nhóm, bút dạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

-Kết hợp trong giờ.

3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà.

Gọi 2 HS lên làm bài 35, 36 -Cách đọc toạ độ của một điểm?

(Tên điểm, hoành độ đọc trước, tung độ đọc sau).

-Biết toạ độ của 1 điểm. Biểu diễn điểm đó như thế nào? -Tứ giác ABCD là hình gì? Bài 35.Tr.68.SGK. Tam giác PQR có: P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1) Hình chữ nhật ABCD có: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0). HS lớp nhận xét bài làm. Bài 36.Tr.68.SGK. HS trả lời …

Tứ giác ABCD là hình vuông.

Hoạt động 2. Luyện tập.

GV đưa đề bài lên bảng phụ:

Hàm số y được cho trong bảng sau:

x 0 1 2 3 4

y 0 2 4 6 8

a. Viết tất cả các cặp số tương ứng của (x;y).

b. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

Gọi HS lên biểu diễn câu b.

Bài 37.Tr.68.SGK.

a) HS đứng tại chỗ trả lời

(0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4; 8) b) HS lên bảng biểu diễn

8 2 6 4 y D C B

nhận xét gì về 5 điểm này ? GV treo bảng phụ bài 38. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.

-Làm thế nào để biết được ai là người cao nhất? ít tuổi nhất?

5 điểm này thẳng hàng. Bài 38.Tr.68.SGK.

a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm b) Hồng là người ít tuổi nhất và Hồng 11 tuổi.

c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng.

4.Củng cố

Bài 50.Tr.51.SBT.

Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I, thứ III GV hướng dẫn HS trên bảng.

Cả lớp cùng vẽ vào vở theo sự hướng dẫn của GV.

5.Hướng dẫn. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm bài tập 47, 48, 49, 50 Tr.50, 51.SBT.

-Đọc trước bài: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)

Ngày soạn : 24/11/2010. Ngày giảng: 7A: /12/2010. 7B: /12/2010.

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w