TIẾT 64 ÔN TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 144 - 146)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

TIẾT 64 ÔN TẬP CHƯƠNG

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

+Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết đa thức, đơn thức có bậc chính xác. Tính giá trị của biểu thức đại số. Thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

+Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. Trong lớp chú ý nghe giảng.

II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên 1.Giáo viên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1.Ổn định tổ chức 1.Ổn định tổ chức

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra

-Kết hợp trong giờ.

3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Lý thuyết. Hoạt động 1. Lý thuyết.

Nêu hệ thống câu hỏi:

-Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ.

-Đơn thức là gì? Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau.

-Bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậc của các đơn thức x;

21 1

; 0

-Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?

-Đa thức là gì? Viết một đa thức có 4 hạng tử trong đó hạng tử có hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 3.

-Bậc của đa thức là gì?

I.Lý thuyết.

HS đứng tại chỗ trả lời:

1.Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Ví dụ: 2xy3 + 3 + 4y3

2.Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. HS lên bảng viết: 2x2y; 3 1 xy3; -2x3 y4

3.Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có mặt trong đơn thức đó. x có bậc 1; 0 không có bậc; 2 1 có bậc 0 4.Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

5.Đa thức là một tổng của những đơn thức.

Ví dụ: -4x3 + 2x2 -

21 1

x + 3

6.Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

Hoạt động 2.Bài tập.

Cho HS hoạt động nhóm Tính giá trị của biểu thức tại x = 1, y =-1, z =-2 a) 2 xy (5 x2y+ 3x –z) b) xy2 + y2z3 + z3x4 II.Bài tập Bài 58.Tr.49.SGK. HS hoạt động nhóm: N1 + N3: ý a) N2 + N4: ý b) Trao đổi bảng nhóm

Đưa bảng phụ đáp án, hướng dẫn lại GV nhận xét chung

-Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

Nhận xét, sửa sai ( nếu có).

-Hai đơn thức thu được ở kết quả có phải là 2 đơn thức đồng dạng không?

ta có:

a) 2.1(-1) [ 5.12(-1)+3.1- (-2)] =0 b) 1(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3.1 =-15

HS dựa vào đáp án của GV, nhận xét, cho điểm bài của nhóm bạn.

Bài 61.Tr.50.SGK.

-Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, phần biến với nhau.

-Hai HS lên bảng làm 2 ý, các HS khác làm vào vở, nhận xét bài của 2 bạn trên bảng. a) (1 4xy3).(-2x2yz2) = 1.( 2) 4  −     .(x.x 2). (y3.y).z2 = 1 2 − x3y4z2 bậc của tích là 9 b) (-2x2yz).(-3xy3z) = [( 2).( 3)− − ].(x2.x). (y.y3).(z.z) = 6x3y4z2 bậc của tích là 9 HS trả lời: Có 4.Củng cố

-Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập trong tiết học.

5.Hướng dẫn

-Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai đơn thức đồng dạng, sắp xếp đa thức, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức.

Ngày soạn : 25/03/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011

7B: /03/2011

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w