TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 124 - 128)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)

TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I.MỤC TIÊU

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đơn thức đồng dạng. +Kỹ năng: HS biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. +Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.

II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên. 1.Giáo viên.

-Bảng phụ, phấn màu.

2.Học sinh.

-Bảng nhóm, bút dạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ...

2.Kiểm tra.

HS1.Thế nào là đơn thức? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn

bài 13(a) HS2.Làm bài 14 Nhận xét, cho điểm HS. HS2.Làm bài tập. HS lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Đơn thức đồng dạng. Hoạt động 1. Đơn thức đồng dạng.

Đưa ?1 lên bảng phụ

-Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống đơn thức đã cho?

-Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác đơn thức đã cho?

1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm ra vở, nhận xét bài của bạn.

Các đơn thức ở ý (a) là đồng dạng với đơn thức đã cho? Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng?

-Giải thích tại sao các đơn thức ở ý b lại không đồng dạng với đơn thức cho ban đầu? (không cùng phần biến)

-Hãy lấy ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng?

Cho HS đọc chú ý trong SGK.

(GV giải thích: 3, 5 được gọi là những đơn thức đồng dạng vì: 3 = 3. x0y0z0

5 = 5. x0y0z0) Gọi HS trả lời ?2

Sau khi HS trả lời được ?2 thì GV đưa thêm ví dụ:

Hai đơn thức sau có dồng dạng không: 3x3y2 và -7 y2x3?

*Chốt lại: Khi xét các đơn thức có đồng dạng với nhau hay không ta chỉ quan tâm đến phần biến (các biến có thể thay đổi về vị trí nhưng phải giống nhau). Cho HS làm bài 15.34.SGK.

1. Đơn thức đồng dạng. Cho đơn thức 3x2yz. a. x2yz; 5x2yz,6x2yz

95 5

b. 3xy2, 4xyz2, -7,5xy2z

*Khái niệm: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. +Ví dụ: x2y, -15x2y, 3x2y là những đơn thức đồng dạng. *Chú ý: SGK.Tr.33 HS trả lời 0,9 xy2 và 0,9x2y là 2 ĐT không đồng dạng vì phần biến khác nhau

HS: Hai đơn thức 3x3y2 và -7 y2x3 là hai đơn thức đồng dạng.

HS thực hiện ...

Cho HS nghiên cứu phần này trong SGK. -Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? -Cộng các đơn thức sau: Cho HS làm ?3

GV: Không cần thực hiện các bước trung gian. [1 + 5 + (-7)]

Cho HS làm bài 16.Tr.34.SGK.

2.Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. *Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

+Ví dụ:

a. xy2 + (-2xy2) + 8xy2

= (1 –2 + 8)xy2 =7xy2

b. 5ab – 7ab – 4ab = (5 – 7 – 4)ab =-6ab HS làm ?3

xy3 + 5xy3 + (-7)xy3 = -xy3

Bài 16.Tr.34.

25xy2+ 55xy2+75xy2 = 155xy2.

4.Củng cố.

-Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? -Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng?

+Hướng dẫn làm bài 17.Tr.35.SGK. +Khi tính giá trị của một biểu thức ta phải thu gọn biểu thức đó.

HS trả lời … HS theo dõi … 5.Hướng dẫn. -Cần nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng -Làm thành thạo các phép cộng, trừ 2 đơn thức. -Làm bài 17 đến bài 23.SGK.Tr.36. Ngày soạn : 27/01/2011 Ngày giảng: 7A: /02/2011

7B: /02/2011 TIẾT 55. LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Học sinh được củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

+Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức.

+Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập.

2.Học sinh.

-Học bài bà làm bài tập ở nhà

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức. 1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: ...

7B: /38. Vắng: ... 2.Kiểm tra. HS1.Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Làm bài 17.Tr.34. Nhận xét, cho điểm HS. HS1.Lên bảng thực hiện. HS lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà.

Gọi 1 HS lên bảng làm bài 17.Tr.34.

-Kiểm tra vở bài tập của cả lớp.

GV nhận xét, cho điểm. 1.Chữa bài tập về nhà. Bài 17.Tr.34. 1 2x5y - 3 4 x5y + x5y = 3 4x5y Thay x = 1 và y =-1 vào 3 4x5y ta có: 3 4.15 .(-1) = -3 4 HS lớp nhận xét Hoạt động 2. Luyện tập.

Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2

tại x = 0,5; y =-1

-Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?

-Em còn cách nào tính nhanh hơn không?

+Tổ chức trò chơi (Đưa bài trên bảng phụ) hai đội chơi mỗi đội 5 bạn, dùng một viên phấn truyền tay nhau để viết: - Ba bạn đầu làm câu 1

- Bạn thứ 4 làm câu 2 - Bạn thứ 5 làm câu 3.

Mỗi bạn chỉ được viết 1 lần, bạn sau có

2.Luyện tập. Bài 19.Tr.36.

Thay x = 0,5; y =-1 vào biểu thức 16x2y5–2x3y2=16(0,5)2(-1)5–2(0,5)3(-1)2 =16.0,25.(-1) –2.0,125 (-1) =-4.0,25 = -4,25 Đổi x = 0,5 = 2 1 , y =-1 thay vào ta có: 16( 2 1 )2(-1) – 2( 2 1 )3(-1)5 = - 4 17 Bài 20.Tr.36. Cho đơn thức -2x2y

1.Viết 3 đơn thức đồng dạng với –2x2y 2. Tính tổng của 3 đơn thức đó.

3. Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm được tại x =-1, y =1.

thể chữa cho bạn trước. Đội làm trước đúng kết quả sẽ thắng.

GV nhận xét sự hoạt động của các nhóm.

Gọi 3 HS lên bảng làm bài 21, 22.Tr.36.

-Muốn nhân các đơn thức ta làm thế nào?

-Hãy tính bậc của đơn thức ở kết quả? Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.

Nhận xét, có thể cho điểm. Bài 21.Tr.36. 2 2 2 2 2 2 3 1 1 3 1 1 ( ) [ ( )] 4 2 4 4 2 4 1 1 ( ) 2 2

xyz xyz xyz xyz

xyz xyz + + − = + + − = + = Bài 22.Tr.36. a) 15 12 x4y2. 9 5 xy=( 15 12 . 9 5 )(x4x)(y2y) = 9 4 x5y3 -Đơn thức này có bậc là 8 b) ( 1 7 − x2y).( 2 5 − xy4) = 1 2 ( ).( ) 7 5 − −      ( x 2.x).(y.y4) = 2 35x3.y5 -Đơn thức này có bậc là 8 4.Củng cố.

-Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? -Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng?

GV chốt lại kiến thức.

HS nhắc lại các khái niệm.

5.Hướng dẫn.

-Làm bài 19 đến bài 23.SBT.Tr.12. -Đọc trước bài “Đa thức”.

Ngày soạn : 17/02/2011 Ngày giảng: 7A: /03/2011

7B: /03/2011

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ 7 CẢ NĂM (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w