Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 52 - 58)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Tam Đảo giai đoạn 2011-2013

* Tổng giá trị sản xuất năm 2011 đạt 1.968,85 tỷ đồng, trong đó: + Nông lâm - thủy sản chiếm 56,18% đạt 1.106,122 tỷ đồng. + Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại chiếm 24,3% đạt 478,491 tỷ đồng + Công nghiệp - xây dựng - TTCN chiếm 19,52% đạt 384,237 tỷ đồng - Cơ cấu theo ngành kinh tế: 100%

+ Nông lâm - thủy sản: 56,18%

+ Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại: 24,3% + Công nghiệp - xây dựng - TTCN: 19,52%

* Tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 2.013,76 tỷ đồng, trong đó: + Nông lâm - thủy sản chiếm 51,33% đạt 1.033,577 tỷ đồng.

+ Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại chiếm 28,17% đạt 567,336 tỷ đồng + Công nghiệp - xây dựng - TTCN chiếm 20,5% đạt 412,847 tỷ đồng - Cơ cấu theo ngành kinh tế: 100%

+ Nông lâm - thủy sản: 51,33%

+ Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại: 28,17% + Công nghiệp - xây dựng - TTCN: 20,5%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Nông lâm - thủy sản chiếm 44,93% đạt 1.001,208 tỷ đồng.

+ Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại chiếm 32,52% đạt 724,646 tỷ đồng + Công nghiệp - xây dựng - TTCN chiếm 22,56% đạt 502,735 tỷ đồng - Cơ cấu theo ngành kinh tế: 100%

+ Nông lâm - thủy sản: 44,93%

+ Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại: 32,52% + Công nghiệp - xây dựng - TTCN: 22,56%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Tình hình cơ cấu đất đai của huyện Tam Đảo giai đoạn 2011-2013

TT Chỉ tiêu Số lƣợng (ha) Năm 2011 Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Năm 2012 Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Năm 2013 Cơ cấu (%)

A Diện tích đất tự nhiên 23.587,62 23.587,62 23.587,62

I Đất nông, lâm, thủy sản 19.020,42 100 19.015,44 100 19.009,79 100

1 Đất sản xuất nông nghiệp 4.374,07 22,99 4.370,59 23 4.367,06 23

1.1 Đất trồng cây hàng năm 3.179,21 16,71 3.175,73 3.172,2

- Đất trồng lúa 2.618,96 13,77 2.617,53 2.616

- Đất cây hàng năm khác 560,25 2,94 558,2 556,2

1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.194,86 6,28 1.194,86 1.194,86

2 Đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 28 0,14 26,50 0,1 26,2 0,1

3 Đất sản xuất lâm nghiệp 14.618,35 76,87 14.618,35 76,9 14.616,53 76,9

3.1 Đất rừng sản xuất 1.752,28 9,21 1.752,28 1.751

3.2 Đất rừng phòng hộ 537,66 2,82 537,66 538

3.3 Đất rừng đặc dụng 12.328,41 64,84 12.328,41 12.327,53

II Đất phi nông nghiệp 4.472,02 100 4.478,16 100 4.485,81 100

1 Đất ở 424,02 8,48 426,35 9,5 428,5 9,6

- Đất ở nông thôn 419,72 8,37 421,10 423

- Đất ở đô thị 4,3 0,11 5,25 5,5

2 Đất chuyên dùng 2.277,33 50,92 2.279,65 50,9 2.285,15 50,9

- Đất cơ quan công trình sự nghiệp 21,44 0,48 22,5 22,65

- Đất quốc phòng an ninh 656,74 14,68 658 658

- Đất kinh doanh phi nông nghiệp 209,34 4,68 209,34 211

- Đất có mục đích công cộng 1.389,81 31,08 1.389,81 1.393,5

3 Đất tôn giáo tín ngƣỡng 55,01 1,23 56,50 1,3 56,5 1,3

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 90,64 2,03 90,64 2 90,64 2

5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 1.624,82 36,34 1.624,82 36,3 1.624,82 36,2

6 Đất phi nông nghiệp khác 0,2 0,20 0,2

III Đất chƣa sử dụng 95,18 100 94,02 100 92,02 100

1 Đất bằng chƣa sử dụng 20,56 21,60 19,4 20,6 19,2 20,9

2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 72,80 76,48 72,8 77,4 71 77,2

3 Núi đá chƣa có rừng cây 1,82 1,92 1,82 1,9 1,82 2

B Một số chỉ tiêu bình quân 1 BQ đất/nhân khẩu (m2 ) 3.282 - 3.226 - 3.134 - 2 Mật độ dân số (ngƣời/Km2 ) 305 - 310 - 319 - 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế huyện Tam Đảo 2011, 2012,2013

Bảng 3.2: Tình hình dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Tam Đảo giai đoạn 2011 - 2013

TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển (%)

2012/2011 2013/2012

1 Diện tích tự nhiên (Km2

) 235,8762 235,8762 235,8762 0 0

2 Dân số trung bình (ngƣời) 71.879 73.108 75.255 1,7 2,9

3 Mật độ dân số (ngƣời/Km2

) 305 310 319 1,6 2,9

4 Số hộ (Hộ) 18.016 18.230 18.941 1,2 3,9

5 Số xã, thị trấn 09 09 09 0 0

6 Số thôn, xóm 99 99 99 0 0

7 GDP bình quân đầu ngƣời (USD) 1.299 1.305 1.402 0,46 7,4

Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế huyện Tam Đảo 2011, 2012,2013

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Tam Đảo

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ phát triển (%)

2012/2011 2013/2012

I Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 1.968,85 2.013,76 2.228,589 2,3 10,7

1 Nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 1.106,122 1.033,577 1.001,208 - -

2 Công nghiệp - xây dựng - TTCN Tỷ đồng 384,237 412,847 502,735 7,4 21,8

3 Dịch vụ - du lịch - thƣơng mại Tỷ đồng 478,491 567,336 724,646 18,6 27,7

II Tỷ lệ tăng dân số % 2,19 2,21 1,78 - -

III Tỷ lệ hộ nghèo % 13,55 12,79 9,29 - -

IV GDP BQ đầu ngƣời USD/ngƣời 1.299 1.305 1.402 0,46 7,4

V Một số chỉ tiêu BQ

1 Tổng GTSX/hộ Trđ/hộ 109 111 118 1,8 6,3

2 Tổng GTSX/khẩu Trđ/khẩu 27 28 30 3,7 7,1

3 Tổng GTSX/LĐ Trđ/LĐ 62 65 69 4,8 6,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua số liệu bảng 3.3 cho ta thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm sau cao hơn năm trƣớc; GDP bình quân đầu ngƣời mỗi năm đều tăng; tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể qua từng năm.

Từ khi tái thành lập đến nay, qua 10 năm phấn đấu, huyện Tam Đảo đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Tình hình kinh tế xã hội của huyện tăng bình quân hàng năm là 16,28%, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, quốc phòng đƣợc tăng cƣờng, bộ máy chính quyền đƣợc củng cố và kiện toàn.

Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự phát triển một cách toàn diện của huyện Tam Đảo hiện nay thì vẫn chƣa đáp ứng, nhất là về cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Công tác quản lý thu, chi NSNN tại huyện hiệu quả còn hạn chế, khả năng tích luỹ vẫn chƣa cao, còn phụ thuộc nhiều vào sự phân cấp của Tỉnh, trình độ dân trí vẫn còn thấp so với yêu cầu. Đội ngũ cán bộ còn thiếu, yếu về năng lực quản lý, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

3.1.3.2. Những thuận lợi

- Tam Đảo là huyện mới tái lập, nên có điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế xã hội bài bản ngay từ ban đầu. Quy hoạch tổng thể, các ngành, lĩnh vực và triển khai các quy hoạch có nhiều thuận lợi.

- Nguồn nhân lực khá dồi dào, với tính đa sắc tộc cho phép huyện Tam Đảo có thể phát triển các hoạt động kinh tế, khai thác theo hƣớng du lịch và phát triển các nghề thủ công truyền thống tăng thu nhập cho nhân dân.

- Thế mạnh của Tam Đảo về nông, lâm nghiệp và thủy sản là những sản phẩm có tính ôn đới có thể cung cấp vào mùa hè nhƣ rau su su, cá hồi (mới du nhập), dƣợc liệu,... Đây sẽ là cơ hội tạo nâng cao hiệu quả sản xuất theo hƣớng khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng ngàn ngƣời dân lao động ở địa phƣơng. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Tam Đảo đƣợc sự quan tâm của tỉnh Vĩnh Phúc, đƣợc sự tập trung đầu tƣ phát triển các ngành dịch vụ, nhất là du lịch. Đây là điều kiện quan trọng để Tam Đảo tập trung khai thác lợi thế, gắn hoạt động kinh tế xã hội của Huyện trong sự phát triển chung của tỉnh Vĩnh Phúc.

3.1.3.3. Những khó khăn

- Tam Đảo đƣợc hình thành từ một số xã, thị trấn của 3 huyện (Lập Thạch, Tam Dƣơng, Bình Xuyên) và thị xã Vĩnh Yên. Vì vậy, nếp sinh hoạt, tƣ duy không đồng nhất, tâm lý vùng, miền đã ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, xã hội.

- Địa hình phức tạp, chia cắt của bộ phận lãnh thổ thuộc miền núi của huyện ảnh hƣởng đến xây dựng các hệ thống hạ tầng và phát triển kinh tế.

- Quỹ đất mới chú trọng bố trí sản xuất nông nghiệp, thiếu các quy hoạch chi tiết cho phát triển các ngành phi nông nghiệp. Khả năng đất đai mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhất là cho cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế còn lớn.

- Đội ngũ cán bộ có chất lƣợng không đều, không ổn định. Chất lƣợng lao động biểu hiện ở trình độ văn hoá và tay nghề của ngƣời lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động chƣa cao ảnh hƣởng lớn đến quá trình chuyển Tam Đảo sang giai đoạn khai thác du lịch ở quy mô lớn hơn, với yêu cầu chất lƣợng lao động cao hơn.

- Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội của huyện Tam Đảo so với mặt bằng chung của tỉnh Vĩnh Phúc ở tình trạng thấp. Về cơ bản, Tam Đảo vẫn là huyện nghèo của Tỉnh. Các cơ sở kinh tế, nhất là các cơ sở của ngành du lịch đang trong quá trình cải tạo, xây dựng đòi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn, nguồn vốn nội lực rất hạn chế, nếu không có sự ƣu tiên về cơ chế huy động vốn sẽ khó có thể thực hiện đƣợc.

- Trên địa bàn huyện có một số cơ sở của quốc phòng nhƣ nhà máy Z75, trƣờng bắn của bộ đội tăng thiết giáp, cơ sở huấn luyện của tỉnh, 2 mỏ đá... Những sơ sở đó vừa là yếu tố cho sự phát triển, đồng thời cũng vừa là những yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng, đến phát triển du lịch của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Quản lý thu chi ngân sách nhà nước tại huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)