.Nội dung đề bài A Trắc nghiệm KQ:

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 118 - 121)

A. Trắc nghiệm KQ:

1.* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lờiđúng :

Câu 1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5 cm. Mắt đặt sau thấu kính sẽ thấy các dòng chữ :

A- cùng chiều, nhỏ hơn vật. B- ngợc chiều, nhỏ hơn vật. C- cùng chiều, lớn hơn vật. D- cùng chiều, lớn hơn vật.

Câu2. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ là :

A/ 45 0 B/ 60 0

C/ 32 0 D/ 44 0 59 /

Câu3. Chiếu 1 tia sáng từ không khí vào nớc với góc tới 300 . Khi đó góc khúc xạ là 22 0. Vậy nếu chiếu 1 tia sáng từ trong nớc đi ra ngoài không khí với góc tới là 22 0 thì góc khúc xạ là :

A) 30 0 B) 45 0

C) 41 0 40 / D) 18 0

Câu4 .Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: A .Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây

B . Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây

C. Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây lớn

D .Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây có sự biến thiên

Câu5. Sẽ không có hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ : A- nớc vào không khí. B- không khí vào rợu.

C- nớc vào thuỷ tinh. D- chân không vào chân không.

Câu 6. Làm thế nào để biến một thanh thép thành mọt nam châm vĩnh cửu A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép B .Hơ thanh thép trên ngọn lửa C. Đặt thanh thép trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua D. Đặt thanh thép trong lòng một ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua

2* Viết đầy đủ các câu sau đây

Câu 7 . Một vật đặt cách TKHT có tiêu cự f và cách TK một đoạn bằng…….thì tâ thu đợc một ảnh thật ngợc chiều bằng vật,khoảng cách từ ảnh đến TK bằng khoảng cách từ vật đến TK.Khi đó khoảng cách từ vật đến ảnh của nó bằng……lần tiêu cự( d + d’ = …f )

Câu 8 .

a) Đặt mắt sau thấu kính phân kì để quan sát dãy núi ở xa. Khi đó, ta thấy núi …… so với khi không dùng thấu kính. Ngoài ra ảnh này ……. với vật.

b) Hiện tợng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nớc khi truyền từ không khí vào nớc gọi là ……..

c) Tia sáng đi qua quang tâm của một thấu kính sẽ …….

Câu 9. Muốn biết tại một điểm A trong không gian có từ trờng hay không ta làm nh sau: Đặt tại A một kim nam châm,nếu thấy có ………… tác dụng lên…………. thì ở đó có từ trờng

Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

B. Tự luận:

Bài 1: Một máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp là 600 vòng ,số vòng của cuộn dây thứ cấp là 120 vòng.Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220 V thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

Bài 2: S’ là ảnh của S qua một TK nh hình vẽ

S .

. S’ . S’

a/ TH sử dụng trong hình vẽ trên là loại TK gì? vì sao?

b/ Hãy nêu xác định quang tâm, tiêu điểm của TK đó( Nêu và thực hiện ngay trên hình vẽ)

Đáp án và biểu điểm A .Trắc nghiệm

1.* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lờiđúng :

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

D B A D C D

2* Viết đầy đủ các câu sau đây

Câu7: lực từ;kim nam châm Câu 8: 2f; 4f; d + d’ = 4f Câu 9: nhỏ hơn; cùng chiều B . Tự luận: Bài 1: áp dụng công thức 1 1 2 2 U n U = n => U2 = 1 2 1 . U n n =220.120 44( ) 600 = V Bài 2. a/ Vì ảnh S’ ngợc chiều với S => S’ là ảnh thật => TK sử dụng là TKHT

b/ - Quang tâm O nằm trên trục chính. Quang tâm O và S,S’ thẳng hàng => SS’ cắt trục chính thì giao điểm đó chính là quang tâm O

- Từ quang tâm O dựng TKHT ,vẽ tia tới song song với trục chính,tia ló đia qua S’.giao điểm của tia ló đó với trục chính dó chính là tiêu điểm F.lấy đối xứng của F qua O ta có F’ S . 0 . S’ Ngày giảng :3/3/2011 Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng 119

Lớp 9

Tiết 54

I - Mục tiêu:

* Kiến thức:

1. Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới.

2. Nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh ợc chúng vói các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.

3. Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, diểm cực cận và điểm cực viễn. * Kĩ năng: Biết cách thử mắt.

* Thái độ: Yêu thích môn học ,ham học hỏi

II- Chuẩn bị

* Đối với cả lớp

- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc - 1 mô hình con mắt

- 1 bảng thử thị lực của y tế

Iii .các phơng pháp giảng dạy chính:

phơng pháp đàm thoại vấn đáp kết hợp với hoạt động cá nhân của HS

IV- Hoạt động dạy học

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo

của mắt (7phút)

Yêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau:

- Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?

- Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể đợc thay đổi đợc không ? Bằng cách nào?

- ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?

Yêu cầu một, hai HS trả lời từng câu hỏi nêu trong C1.

GV: cần phân tích kĩ cho HS thấy đợc mắt tinh vi và hiện đại hơn máy ảnh rất nhiều

a) Từng HS đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo của mắt và trả lời các câu hỏi của GV

Mắt gồm hai bộ phận chính: - Thuỷ tinh thể. màng lới

b) So sánh về cấu tạo của mắt với máy ảnh. Từng HS làm C1 và trình bày câu trả lời trớc lớp khi GV yêu cầu

- Thuỷ tinh thể là một TKHT có tiêu cự gắn ,là chất trong suốt và mềm có thể hồng lên hay xẹp xuống

- ảnh của vật hiện ở màng lới

C1: Mắt với máy ảnh có hai bộ phận tơng đồng

Mắt Máy ảnh Thuỷ tinh thể ~ vật kính Mành lới ~ phim

Hoạt động2: (15 phút)

Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt.

Đề nghị một vài HS trả lời câu hỏi sau: - mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật?

- Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thuỷ tinh?

HDẫnHS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần, trong đó thể thuỷ tinh đợc biểu diễn bằng thấu kính hội tụ và màng lới đợc biểu diễn bằng một màn hứng ảnh

a) Từng HS đọc phần II trong SGK b) Từng HS làm C2: Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần.

Từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trờng hợp khi vật ở xa và khi vật đó ở gần.

cùng một vật ở gần và ở xa mắt.

- Khi vật ở xa mắt thì mắt xẹp xuống làm tiêu cự của thuỷ tinh Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

nh hình 48.3

- HS căn cứ vào tia qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới khi mắt nhìn cùng một vật ở gần và ở xa mắt.

- HS căn cứ vào tia song song với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thuỷ tinh khi mắt nhìn

thể tăng

- Khi nhìn vật ở gần thì thuỷ tinh thể phồng lên làm tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm

Nhận xét: ảnh của vật hiện trên màng lới nhỏ hơn vật

Hoạt động 3: Điểm cực cân vàđiểm cực viễn (10 phút) điểm cực viễn (10 phút)

Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn:

- Điểm cực viễn là điểm nào?

- Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? - Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn đợc gọi là gì?

Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực cận:

- Điểm cực cận là điểm nào?

- Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận đợc gọi là gì?

a) Đọc hiểu thông tin về điểm cực viễn, trả lời các câu hỏi của GV và làm C3

b) Đọc hiểu thông tin về điểm cực cận, trả lời các câu hỏi của GV và làm C4

- Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt không phải điều tiết cũng nhìn rõ vật

-Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở rất xa mắt (ở vô tận)

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn đợc gọi là khoảng nhìn rõ của mắt - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ - Mắt khi nhìn một vật ở điểm cực cận mắt phải phồng lên - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận đợc gọi là khoảng cực cận HĐ4: (5 phút): Vận dụng HĐ: 5 Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững về cấu tạo của mắt so sánh mắt với máy ảnh - Học và làm bài trong SGK và SBT Từng HS làm C5 Ngày giảng :8/3/2011 Lớp 9 Tiết 55 I - Mục tiêu * Kiến thức:

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.

- Nêu đợc đặc điểm chính cửa mắt lão là không nhìn thấy đợc các vật ở gần và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. * Kĩ năng: Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực

* Thái độ: ham học hỏi và yêu thích môn học

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w