IV . hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị
- Giáo viên Yêu cầu lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS
- Gọi HS đọc phần tự kiểm tra
- Giáo viên đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của HS, sửa lại những phần sai sót của HS. Giáo viên nhẫn mạnh một số điểm chú ý sau:
1) I = U/R
2) R = U/I với 1 dây dẫn không đổi 3) R1 nối tiếp R2→ Rtđ = R1 + R2 R1 song song R2→ 2 1 2 1 R R .R R R R R R + = → + = d d t t 1 2 1 1 1 4) R = ρl/ S
- HS báo cáo phần chuẩn bị ở nhà theo từng câu . HS khác nhận xét , bổ xung - HS lu ý sửa chữa nếu sai
Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng
5) Q = I2Rt
6) Các công thức tính p, A 7) Sử dụng an toàn điện
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Giáo viên cho HS trả lời câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16. Yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn
- hớng dẫn HS trả lời phần câu hỏi trắc nghiệm trên SGK
- Câu 17 giáo viên cho cá nhân HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút → Gọi 1 HS lên bảng giải . HS dới lớp nhận xét
- Tơng tự câu 17 giáo viên cho HS hoàn thành câu 18
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm từ câu 12 đến câu 16
- Phơng án đúng cho các câu nh sau: 12 – C 13 – B 14 – D 15 – A 16 – D Câu 17 :
U = 12V, R1 nối tiếp R2 , I = 0,3A R1 song song R2 , I’ = 1,6 A R1 ; R2 = ? Bài giải R1 nối tiếp R2 → R1 + R2 = U/I = 12/0,3 = 40 (Ω) (1) R1 song song R2 → 0,75( ) 6 , 1 12 ' . 2 1 2 1 = = = Ω + I U R R R R → R1. R2 = 300 (2) Từ (1) và (2) → R1 = 30 Ω; R2 = 10Ω Câu 18: a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng các dây dẫn có điện trở suất lớn để dây này có điện trở lớn . Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lợng toả ra trên dây đó lớn còn dây nối và ổ cắm có điện trở nhỏ nên nhiệt lợng toả ra trên đó không lớn do vậy dây nối không nóng .
b) Khi ấm hoạt động bình thờng thì hiệu điện thế là 220 V và công suất điện là 1000W → điện trở của ấm khi đó là: ) ( 4 , 48 1000 2202 2 Ω = = = p U R
c) Tiết diện dây điện trở là:
R = ρl/ S → S = ρl/ R = 0,045.10-6 (m2)
→ d = 0,24 mm Hoạt động 3:Kiểm tra 15 phút:
Câu 1:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai điện trở R1,R2 các mối liên hệ sau giữa hiệu hiện thế ,cờng độ dòng điện và điện trở sau mối liên hệ nào là đúng?
A .U = U1+U2 B . I =I1 =I2 C .Rtđ = R1+R2 D . cả A,B,C
Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đơng là: Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng
A. R1+R2 B. 2 2 1 2 1 R R R R + C. 1 2 2 1 R R R R + D. 2 1 1 1 R R +
Câu 3:Hai dây dẫn có cùng chiều dài ,cùng chất liệu dây thứ nhất có đờng kính d1 gấp ba lần đờng kính d2 thì điện trở của hai dây dẫn R1 và R2 có mối quan hệ là:
A .R2 = 3R1 B .R1 = 9R2 C .R2 = 9R1 D . R1 = 3R2
Câu 4:Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở của dây dẫn? A . R l. S ρ = B .R .S l ρ = C .R S l. ρ = D .R=ρ. .l S
Câu 5:Hai dây dẫn có cùng chất liệu dây thứ nhất có chiều dài l1=2l2 và có diện tích tiết diện S1 = 4S2 thì điện trở R1 và R2 có mối quan hệ là:
A. R1 = R2 B. R1 = 2R2 C. R1 = 4R2 D . R2 = 2R1
Câu 5: Đối với một dây dẫn , thơng số
I
U giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số:
A .Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B .Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện C .Không đổi D .Tăng khi hiệu điện thế U tăng
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ chơng I
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài 19, 20 để HS làm vào vở ở nhà
Ngày giảng :11/11/2010
Lớp 9A1,9A2,9A3
Chơng II: điện từ học
Tiết 23 : Nam châm vĩnh cửu
I.
Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Mô tả đợc từ tính của nam châm
- Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn
* Kĩ năng:
Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng
- Xác định cực của nam châm
- Giải thích đợc Hoạt động của la bàn , biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng
* Thái độ: Yêu thích môn học , có ý thức thu nhập thông tin.
II.
chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm HS : 2 thanh nam châm thẳng , trong đó 1 thanh đợc bọc kín để che phần sơn và cực; 1 ít vụn sắt lẫn vụn gỗ , nhôm , đồng, nhựa xốp; 1 thanh nam châm chữ U; 1 kim nam châm có đế ; 1 la bàn; 1 giá thí nghiệm để treo nam châm.
III. Các ph ơng pháp giảng dạy chính: Phơng pháp đàm thoại kết hợp với thực hành
Iv. hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu mục tiêu chơng II ’ Tổ chức tình huống học tập
- Giáo viên yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu chơng II (tr.57 – SGK) hoặc giáo viên có thể nêu những mục tiêu cơ bản của chơng II.
- ĐVĐ: Bài đầu tiên chúng ta nhớ lại các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu mà ta đã biết từ lớp 5 và lớp 7. (hoặc có thể mở bài nh SGK).
- Cá nhân HS đọc SGK tr.57 để nắm đ- ợc những mục tiêu cơ bản của chơng II.
Hoạt động 2 : Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm
- Giáo viên tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
+ Nam châm là vật có đặc điểm gì? + Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp).
- Giáo viên hớng dẫn thảo luận, để đa ra phơng án đúng.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm câu C1.
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Giáo viên nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút sắt. (lu ý có HS cho rằng nam châm có thể hút các kim loại).
I.Từ tính của nam châm
1.Thí nghiệm
- HS nhớ lại kiến thức cũ, có thể nêu đ- ợc ngay một số đặc điểm của nam châm nh: Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có hai cực bắc và nam... - HS nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp). - Các nhóm thực hiện thí nghiệm câu C1.
Hoạt động 3 : Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm
- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu của câu C2. Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, nhắc HS chú ý theo dõi, quan sát để rút ra kết luận.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng phần của câu C2. Thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận.
- Cá nhân HS đọc SGK câu C2, nắm vững yêu cầu.
- Các nhóm thực hiện từng yêu cầu của câu C2. Cả nhóm chú ý quan sát trao đổi trả lời câu C2.
- Đại diện các nhóm trình bày từng phần của câu C2. Tham gia thảo luận trên lớp.
- Yêu cầu nêu đợc: C2
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng
- Gọi HS đọc kết luận tr.58 và yêu cầu HS ghi lại kết luận vào vở.
- Gọi HS đọc phần thông báo SGK tr.59 để ghi nhớ:
+ Qui ớc kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng màu sơn các cực từ của nam châm.
+ Tên các vật liệu từ.
- Giáo viên có thể gọi 1, 2 HS để kiểm tra phần tìm hiểu thông tin của mục thông báo. Giáo viên có thể đa ra một số màu sơn đối với các cực từ thờng có ở phòng thí nghiệm nh màu đỏ cực bắc, màu xanh (hoặc trắng) là cực nam... tuỳ nơi sản xuất vì vậy để phân bieet cực từ của nam châm chúng ta có thể dựa vào kí hiệu hoặc có thể phân biệt bằng các thí nghiệm đơn giản, ta sẽ nói đến trong phần củng cố.
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK và nam châm có ở bộ thí nghiệm của các nhóm gọi tên các loại nam châm.
châm nằm dọc theo hớng Nam – Bắc. + Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hớng Nam – Bắc nh cũ.
2.Kết luận
Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc, còn Cực luôn chỉ h- ớng Nam gọi là cực Nam.
- Cá nhân HS đọc phần thông báo SGK ghi nhớ kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu từ cực của nam châm và tên các vật liệu từ.
- HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn trong bộ thí nghiệm của các nhóm để nhận biết các nam châm. - 1, 2 HS gọi tên các nam châm trong bộ thí nghiệm của nhóm mình.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các Yêu cầu ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo nhóm
- Hớng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết quả thí nghiệm
- Gọi HS nêu kết luận về sự tơng tác giữa các nam châm qua thí nghiệm →