Thanh thép; B) Thanh sắt non; C) Thanh đồng; D) Thanh nhôm.

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 83 - 86)

II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

A) Thanh thép; B) Thanh sắt non; C) Thanh đồng; D) Thanh nhôm.

---Phần II: Tự luận ( 8.0 điểm - Thời gian làm bài 30 phút ). Phần II: Tự luận ( 8.0 điểm - Thời gian làm bài 30 phút ).

Bài 1: <4điểm >.

Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

Cho hai điện trở có giá trị 10Ωvà 15Ω mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V

a.Vẽ sơ đồ mạch điện trên với các dụng cụ vừa đủ.

b.Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở trên.

c.Tính nhiệt lợng mà mỗi điện trở toả ra trong thời gian 10 phút. .

Bài 2: < 4 điểm >.

1.Hãy xác định chiều của dờng sức từ trong hai hình vẽ dới đây:

2.Hãy xác định chiều của một trong ba yếu tố ( lực điện từ,dòng điện,đờng sức từ) trong các hình dới đây:

Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Trảlời C D B C A B B A

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Phần II: Tự luận ( 8.0 điểm ).

Nội dung Điểm

Bài 1: < 4 điểm >.

a. Vẽ đúng sơ đồ mạch điện

b,Do hai điện trở mác song song nên điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: Rtd=R1.R2:(R1+R2)=10.15:(10+15)=6Ω

=>U1=U2=U=6V

Suy ra cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở là: I1=U1:R1=6:10=0,6A ;I2=U2:R2=6: 15=0,4A

c.Nhiệt lợng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian 10 phút là: Q1=I12.R1.t=0,62.10.600=2160(J) ; Q2=I22.R2.t = 0,42.15.600=1440(J) 1,0 1,0 1,0 1,0 Bài 2(4đ) Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng 3. Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy qua theo chiều nh ở hình 2.Hãy xác định chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây và lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây AB

84 Hình 2 M I B A

Ngày giảng :27/12/2010 Lớp 9A1,9A2,9A3

Tiết 36: Ôn tập

I. Mục tiêu:

*Kiến thc:- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chơng I, nam châm , từ trờng của nam châm , từ trờng của dòng điện chạy trong ống dây, lực điện từ v.v...

* Kĩ năng:- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I và chơng II phần đầu.

* Thái độ: nghiêm túc ham học hỏi

II. Chuẩn bị:

GV:bảng phụ,phấn màu

HS: ôn tập lại các dạng bài do GV yêu cầu

III.Các ph ơng pháp giảng dạy chính: phơng pháp ôn tập . IV. hoạt động dạy và học:

Trợ giúp của Thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Lớp trao đổi phần Tự kiểm tra Chơng I và Chơng II

- Giáo viên : Gọi HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra phần chơng I và nửa đầu chơng II. Các HS khác bổ xung cho hoàn chỉnh

- HS tham gia thảo luận trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra của 2 chơng

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức Chơng I và nửa đầu chơng II

- Giáo viên hớng dẫn HS hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học trong 2 ch- ơng theo thứ tự

I/ Định luật Ôm – điện trở của dây dẫn R U I= ; S l ρ R=

II/ Đoạn mạch nối tiếp, song song: III/ Biến trở, điện trở trong kĩ thuật IV/ Công suất điện:

P = U.I; P = I2R; P = U2/R; P = A/t V/ Công của dòng điện :

A = UIt; A = P.t; A = I2Rt; A = U2t/R VI/ Định luật Jun – Len xơ

Q = I2Rt

VII/ Tác dụng từ của dòng điện – Từ trờng

VIII/ Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua – Qui tắc nắm bàn tay phải

IX/ Sự nhiễm từ của sắt và thép X/ Lực điện từ – Qui tắc bàn tay trái XI/ Động cơ điện 1 chiều

XII/ Hiện tợng cảm ứng điện từ

Hoạt động 3: Bài tập vận dụng

- Giáo viên nhắc lại phần bài tập chơng

I đã làm những phần cần khắc sâu HS: 1. . .lực từ. . . kim nam châm

Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng 85 85 M I B A

- Giáo viên : kiểm tra phần Tự kiểm tra trong SGK tr 105 các câu 1,2,3,4,5,6,7 và 10

2. C

3. . .trái. . .đờng sức từ ....ngón tay giữa. . . . ngón cái choãi ra 900

4. D

5. . . . .cảm ứng xoay chiều số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của duộn dây biến thiên

6. Thanh nam châm định hớng Bắc Nam địa lí thì đầu h

ớng về hớng

Bắc là cực Bắc, còn lại là cực Nam

7. a) Phát biểu nh SGK

b)Đầu nối với cực âm nguồn điện là cực Bắc của ống dây có dòng điện chạy qua

Bài 10: Đờng sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái sang phải. áp dụng qui tắc bàn tay trái , lực từ hớng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

* Hớng dẫn về nhà:

- Học ôn tập lại toàn bộ phần kiến thức đã học trên lớp - Xem lại các bài tập đã làm từ chơng I và chơng II

Ngày giảng :28/12/2010 Lớp 9A1,9A2,9A3

Tiết 37:

I.

Mục tiêu:

*. Kiến thức: - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w