Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 102 - 104)

- Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu dự đoán của mình

- Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra

- Giáo viên gợi ý cho HS làm theo: ánh sáng đi thẳng từ A → B mắt nhìn vào B không thấy A → ánh sáng từ A có tới mắt đợc không ? Vì sao ?

- Nhìn vào C không thấy A, B → ánh sáng từ B có tới mắt không ? Vì sao ? - Yêu cầu HS chỉ điểm tới , tia tới , tia khúc xạ, góc tới , góc khúc xạ.

- Yêu cầu HS trả lời câu C6

- ánh sáng đi từ không khí sang môi

II. Sự khúc xạ của tia sáng khitruyền từ nớc sang không khí truyền từ nớc sang không khí

1. Dự đoán

Dự đoán

Phơng án thí nghiệm kiểm tra

2. Thí nghiệm kiểm tra:

HS bố trí thí nghiệm :

+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A.

+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B

Nhấc miếng gỗ ra : Nối đinh A → B →

C → đờng truyền của tia từ A → B →

C → mắt - Trả lời C6:

+ Đo góc tới và góc khúc xạ Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

trờng nớc và ánh sáng đi từ môi trờng nớc sang môi trờng không khí có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ?

- Yêu cầu HS ghi kết luận vào vở

+ So sánh góc tới và góc khúc xạ

Giống nhau : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

Khác nhau :

ánh sáng đi từ không khí → nớc: r < i

ánh sáng đi từ nớc → không khí: r > i

3. Kết luận: ánh sáng đi từ nớc sang không khí:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ

và khúc xạ.

- Giáo viên nêu có thể trong thực tế cùng một lúc xảy ra hai hiện tợng . Ví dụ nh ánh sáng truyền từ không khí vào mặt nớc

- Giáo viên gợi ý: Góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng nhng tia tới và tia khúc xạ không bao giờ nằm trên cùng một phía với đờng pháp tuyến

- Tia phản xạ nằm cùng môi trờng với tia tới và tia khúc xạ nằm ở môi trờng thứ hai

- Giáo viên Yêu cầu HS trả lời câu C8: đũa gãy là do ánh sáng đi từ môi trờng nớc sang không khí bị gãy khúc không truyền thẳng

- Hiện tợng phản xạ và khúc xạ giống và khác nhau là :

Giống nhau: Tia phản xạ và tia khúc xạ cùng nằm trong mặt phẳng tới Khác nhau : i = i’ ; i ≠ r N S N i i’ KK i KK nớc r C8: M I B A ánh sáng từ A đến mặt phẳng phân cách bị gãy khi truyền vào mắt

Vậy mắt nhìn (M) đợc cả A, B vì A, B, M không thẳng hàng.

* Hớng dẫn về nhà:

Trả lời câu hỏi:

1) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phân biệt hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ ánh sáng

2) Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trờng không khí → nớc và ánh sáng đi từ môi trờng nớc → không khí

3) Làm bài tập 40 SBT

Ngày giảng :25/1/2011 Lớp 9A1,9A2,9A3

Tiết 45 : Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

I. Mục tiêu:

Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

* Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w