Qui tắc nắm bàn tay phải:

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 62 - 63)

1. Chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS nêu dự đoán và cách kiểm tra sự phụ thuộc của chiều đờng sức từ vào chiều dòng điện

-HS nêu cách kiểm tra nh : Đổi chiều dòng điện trong ống dây , kiểm tra sự định hớng của kim nam châm thử trên đờng sức từ cũ.

- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm. So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu → Rút ra kết luận: Chiều đờng sức từ của dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

2. Qui tắc nắm tay phải

- HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải trong SGK, vận dụng xác định chiều đờng sức của ống dây trong thí nghiệm trên, so sánh với chiều đờng sức từ đã xác định bằng nam châm thử. - Đổi chiều dòng điện chạy trong các vòng ống dây, kiểm tra lại chiều đờng sức từ bằng nắm tay phải.

- 1, 2 HS xác định chiều đờng sức từ bằng qui tắc nắm tay trên hình vẽ trên bảng, vừa vận dụng vừa phát biểu kại qui tắc

Hoạt động 5: Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà

- Gọi HS nhắc lại qui tắc nắm tay phải. - Vận dụng: HS hoàn thành câu C4, C5, C6.

- Giáo viên nhấn mạnh: Dựa vào qui tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đờng sức từ trong lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện. Muốn biết chiều dòng điện trong lòng ống dây ta cần chiều đ- ờng sức từ.

- Cho HS đọc phần “Có thể em cha biết .

- HS ghi nhớ qui tắc nắm tay phải tại lớp để vận dụng linh hoạt qui tắc này trả lời câu C4, C5, C6.

- HS đọc phần “Có thể em cha biết .” Lu Văn Triều Trờng THCS Mỹ Đồng

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc. - Làm bài tập 24 (SBT). Ngày giảng :25/11/2010 Lớp 9A1,9A2,9A3 Tiết 27: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non đẻ chế tạo ra nam châm điện. - Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

2. Kĩ năng: Mắc mạch điên theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.

3. Thái độ: Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học. II/ chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS: 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng, 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện từ 3 đến 6V, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A, 1 công tắc điện, 5 đoẹn dây dẫn, 1 lõi sắt non và lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây, 1 ít đing ghim bằng sắt.

III/ các ph ơng pháp giảng dạy chính:phơng pháp vấn đáp kết hợp với hoạt động nhóm của HS

IV/ hoạt động dạy và học:

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ’ Tổ chứa tình huống học tập

Giáo viên: Kiểm tra

Bài 1:Cho hình vẽ sau:khi cho dòng điện chạy qua ống dây thì kim nam châm khi ở trạng thái cân bằng định h- ớng nh hình vẽ. điện chạy qua các vòng dây trong ống dây Hãy xác định cc của ống dây,vẽ đờng sức từ qua nam châm và xác định chiều dòng?

→ Bài mới

Một phần của tài liệu GIAOAN VAT LI9 CHUAN 2011-2012 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w