Chương 10 Hệ chuyên gi ay tế về Tim mạch và Y học Cổ truyền 10.1 Ứng dụng hệ chuyên gia trong Y học
10.2.3 Các dữ kiện trong cơ sở tri thức
Với mục đích áp dụng cho cảĐông y và Tây y, việc biểu diễn các dữ kiện được thể hiện như hình 10.3, trong đó mỗi triệu chứng, bệnh hoặc các thành phần khác
được coi như một dữ kiện chia nhiều loại và có các thuộc tính, giá trị riêng. Có 3 loại biểu diễn mức độ cho các dữ kiện:
i. Chỉ có tính chất Có hoặc Không, mang giá trị 0 hoặc 1
ii. Có giá trịđo được, có giá trị kiểu số (nhiệt độ, nhịp tim, huyết áp…)
iii. Có giá trị kiểu ngữ nghĩa như ít|vừa|nhiều… và sẽ được ánh xạ sang giá trị
kiểu số nằm trong khoảng [0;1]
Đối với các dữ kiện có giá trị đo được cần có khoảng giá trị có thể nói lên 2 phép đo hoàn toàn giống nhau hoặc hoàn toàn khác nhau, tương ứng với 2 giá trị
Mg và Mk.
Ví dụ với dữ kiện huyết áp tối đa (sbp): Mg = 5, Mk = 20. Như vậy giá trị sbp1 = 135 với sbp2 = 140 có hiệu số bằng 5 thì sbp1 và sbp2 được coi là hoàn toàn giống nhau, còn khi có sbp3 = 155 thì sbp3 với sbp1 được coi là hoàn toàn khác nhau vì hiệu số bằng 20. Cách tính độ tương tự giữa 2 giá trị s và t của cùng một dữ kiện: - Với dữ kiện thuộc loại i. và iii.: sim(s,t) = 1 – |s – t| (1) - Với dữ kiện thuộc loại ii.: 1 với |s – t| ≤ Mg với Mg ≤ |s – t| ≤
162 sim(s,t) = 1 – |s – t|/(Mk – Mg) 0 Mk với |s – t| ≥ Mk (2)
Giá trị 1 tương ứng với 2 dữ kiện hoàn toàn giống nhau, còn giá trị 0 tương ứng với 2 dữ kiện hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ biểu diễn cho các trường hợp: - sốt 39o:
Dữ kiện: Toàn thân >> Hiện tượng: Sốt >> Giá trị = 39
- đau âm ỉ bụng bên phải
Dữ kiện: BụngÆ Hiện tượng: ĐauÆ Vị trí = Bên phải; Mức độ = Âm ỉ
- huyết áp 140/100
Dữ kiện: ToànthânÆ Hiện tượng: Huyết áp tâm thuÆ Giá trị = 140
Dữ kiện: ToànthânÆ Hiện tượng: Huyết áp tâm trươngÆ Giá trị = 100