Đối với CBQL các trường tiểu học thành phố Bắc Giang

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý theo chuẩn hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 108 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Đối với CBQL các trường tiểu học thành phố Bắc Giang

- Nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò và nhiệm vụ cấp trên giao. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất đạo đức người thầy đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới.

- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý nhà trường, đảm bảo tính hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của thành phố./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận

từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW.

4. Bộ GD&ĐT(2007), Điều lệ trường Tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư 14/2011/TT - BGDĐT – Quy định chuẩn

Hiệu trưởng.

6. Bộ GD&ĐT, TT số 33/2005/TT-BGD&ĐT; Hướng dẫn thực hiện chế độ

phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2006), TT số 35/2006/TTLT – BGDĐT-BNV Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông, công lập.

8. Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).

9. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX,

X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 2001, 2006, 2011.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện hội nghị lần thứ 6, lần thứ 8 BCHTW

khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012, 2013.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW

khoá VIII, NXB sự thật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCHTW

15. Trịnh Thị Hồng Hà (2009), Đánh giá hiệu trưởng trường Tiểu học Việt

Nam theo hướng chuẩn hóa, Luận án Tiến sĩ quản lí giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc(1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

17. Mai Hữu Khê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội. 18. Phạm Trọng Mạnh (2011), Giáo trình khoa học quản lý, NXB ĐHQG Hà

Nội

19. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.

20. Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị khóa IX về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

21. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014.

23. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo

dục, thành tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội.

24. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức, NXB Lao Động. 25. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam(2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

26. Từ điển tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Kế hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 1234-QĐ/UBND, ngày 05/9/2012 của UBND tỉnh).

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 1.

(Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT, một số giáo viên cốt cán cấp tiểu học, một số Bí thư đảng uỷ và Chủ tịch UBND xã)

Phiếu khảo sát, đánh giá phẩm chất đạo đức, năng lực làm việc của đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.

Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay của thành phố Bắc Gian, xin đồng chí vui lòng đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học bằng cách đánh dấu X vào cột (loại) trong các ô của các bảng dưới đây:

1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp:

TT Tiêu chí

Xếp loại

Tốt Khá TB Kém

1 Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam;

2

Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường.

3 Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân;

4 Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm.

5 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường;

6 cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường;

8 Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.

9 Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục; 10 Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao

dung;

11 Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm.

12 Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh;

13 Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên;

14 Hợp tác và tôn trọng cha mẹ học sinh;

15 Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng đồng xã hội trong giáo dục học sinh.

16

Học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường; Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.

17

Tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng và rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm:

TT Tiêu chí

Xếp loại

Tốt Khá TB Kém

1 Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học (Từ trung cấp sư phạm trở lên);

2 Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;

3

Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;

4 Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học

5 Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính

tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh;

6 Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học;

7 Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục.

3. Năng lực quản lý:

TT Tiêu chí

Xếp loại

Tốt Khá TB Kém

1

Hiểu biết nghiệp vụ quản lý: Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định; Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường.

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường: Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp; Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học.

3

Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.

4

Quản lý học sinh: Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương; Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định; Thực hiện đầy đủ các chế độ

đáng của học sinh.

5

Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục: Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường và từng khối lớp; Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh; các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong trường tiểu học theo quy định; Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn.

6

Quản lý tài chính, tài sản nhà trường: Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả; Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật; Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục.

7

Quản lý hành chính và hệ thống thông tin: Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường; Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định; Xây dựng và sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trườ

ịp thời, đầy đủ theo quy định.

8

Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục: Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý của nhà trường theo quy định; Chấp hành thanh tra giáo dục của các cấp quản lý; Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng các kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề ra các giải pháp phát triển nhà trường.

9 Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường: Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định; Tổ chức thực hiện quy chế

dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

4. Về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội:

TT Tiêu chí

Xếp loại

Tốt Khá TB Kém

1

Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh: Tuyên truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu của giáo dục tiểu học; Tổ chức phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh.

2 Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn;

3

Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực hiện công khai các nguồn lực và kết quả giáo dục theo quy định;

4

Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

* Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

(Phần này có thể không ghi)

Họ và tên:………

Tuổi:……….Năm vào ngành:…………...

Chức vụ:………..

Số năm công tác:……….

Nơi công tác:………...

Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Tp Bắc Giang, ngày...tháng...năm 2013 Họ tên và chữ ký

PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 2.

(Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT, một số giáo viên cốt cán cấp tiểu học, một số Bí thư đảng uỷ và Chủ tịch UBND phường, xã)

Phiếu khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL theo chuẩn hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.

Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về công tác phát triển đội ngũ CBQL theo chuẩn hiệu trưởng ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay bằng cách đánh dấu X vào một trong 5 ô trống cho điểm với từng nội dung ở các bảng sau:

1. Công tác quy hoạch:

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2020.

2 Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học có tính khả thi. 3 Xây dựng được tiêu chuẩn giáo viên trong

diện quy hoạch CBQL ở các trường Tiểu học. 4 Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy

hoạch

5 Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch.

6

Quy hoạch luôn được xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, thúc đẩy được sự phấn đấu, vươn lên của cán bộ, giáo viên.

2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn.

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

năng lực của đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học.

2 Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở các trường Tiểu học theo đúng quy định.

3 Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn đó được Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phương. 4 Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ được đội

ngũ CBQL.

5 Luân chuyển CBQL ở các trường Tiểu học hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL.

3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác định rõ, có tính khả thi.

2 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức.

3 Cử CBQL đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

4 Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ...

5 Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khóa học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

6 Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý.

4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá.

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Có kế hoạch cụ thể của Phòng GD&ĐT về việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý theo chuẩn hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 108 - 120)