PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, bản chất đối tượng hạch toán kế toán (Trang 26 - 31)

MỤC TIấU

Chương này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về chứng từ kế toỏn, sau khi học xong chương này sinh viờn cần nắm được một số vấn đề sau:

1- Nội dung , ý nghĩa của chứng từ kế toỏn.

2- Cỏc nội dung quy định của chứng từ kế toỏn theo luật kế toỏn 3- Quy định về chứng từđiện tử

4- Vai trũ của chứng từ kế toỏn

5- Cỏc loại chứng từ kế toỏn và trỡnh tự xử lý, luõn chuyển chứng từ kế toỏn

NỘI DUNG

2.1. NI DUNG, í NGHĨA CA PHƯƠNG PHÁP CHNG T

3.1.1. Nội dung của phương phỏp chứng từ

Vốn của cỏc đơn vị thuộc đối tượng hạch toỏn kế toỏn bao gồm nhiều loại, được hỡnh thành từ nhiều nguồn và thường xuyờn biến động. Sự biến động của vốn vừa diễn ra thường xuyờn và trờn số lượng lớn của tài sản, lại vừa gắn liền với từng loại tài sản cụ thể và khỏc nhau về quy mụ, về vị trớ, về thời gian và địa điểm phỏt sinh, khỏc nhau về phạm vi trỏch nhiệm của từng người trong từng khõu cụ thể... Phự hợp với đặc điểm đú trong vận động vốn, trong hạch toỏn và trong quản lý thường dựng khỏi niệm “Nghiệp vụ kinh tế” vừa để thống nhất vừa để phõn

định khỏc biệt của cỏc biến động cụ thể của vốn.

Nghiệp vụ kinh tế - đú là sự vận động của một loại vốn cụ thể (về vật chất, về giỏ trị, về

nguồn hỡnh thành…) gắn liền với một hành vi kinh tế hoặc thay đổi một ý niệm trong quản lý cần phải phõn định, tớnh toỏn và kiểm tra. Chẳng hạn: mua, bỏn tài sản, chuyển tiền trong thanh toỏn, chi hoặc thu trong kinh doanh, phõn chia kết quả kinh doanh. Những nghiệp vụ kinh tế này phỏt sinh thường xuyờn và với số lượng lớn theo quy mụ và tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Mỗi loại vốn khỏc nhau cú yờu cầu quản lý khỏc nhau và cỏc đặc tớnh biến động về quy mụ, nhịp điệu, nhịp độ, cỏc mối quan hệ với cỏc loại vốn khỏc nhưng đều phải quản lý theo nguyờn tắc sử dụng cú hiệu quả. Từđú vấn đề quan sỏt, theo dừi thụng tin của hạch toỏn kế toỏn phải quan tõm cả 2 mặt:

Một mặt phải quan sỏt và thụng tin được mọi loại vốn khụng phõn biệt và khụng cú quyền lựa chọn vốn phải hạch toỏn và vốn khụng hạch toỏn. Mặt khỏc hạch toỏn ngay từ khi nghiệp vụ

Điều đú đặt ra cho hạch toỏn kế toỏn nhiệm vụ phải xỏc định phương thức “sao chụp” cỏc nghiệp vụ thuộc cỏc loại vốn phự hợp với từng loại vốn trong nhiệm vụ hạch toỏn chung.

Việc lựa chọn phương thức “sao chụp” gắn liền với việc lựa chọn phương thức thụng tin về tỡnh trạng và sự biến động của vốn cho từng bộ phận hoặc cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm về nghiệp vụđú. Vốn và cỏc nghiệp vụ về vốn rất nhiều nhưng khụng phải mọi bộ phận, mọi cỏ nhõn đều cần những thụng tin về tất cả cỏc loại vốn, cỏc nghiệp vụ đú. Vỡ vậy, đồng thời với việc “sao chụp” phải thiết lập những “đường dõy thụng tin” hợp lý về sự biến động của vốn cũng như kết cấu và quy mụ của từng loại vốn trong từng điểm thời gian.

Tất cả những điều nờu trờn đặt ra yờu cầu xõy dựng một phương phỏp thu thập, xử lý thụng tin ban đầu thuộc đối tượng hạch toỏn kế toỏn một cỏch khoa học.

Phương phỏp duy vật biện chứng đó tạo khả năng cho hạch toỏn kế toỏn xõy dựng phương phỏp thu thập, xử lý thụng tin ban đầu. Từ phộp biện chứng về quỏ trỡnh nhận thức đến phương phỏp luận biện chứng về tớnh đa dạng và mối liờn hệ giữa cỏc sự vật, hiện tượng, về vận động và biến đổi của vật chất… tạo cho hạch toỏn kế toỏn cú cơ sởđể giải quyết nhiệm vụ trờn.

Những yờu cầu và khả năng núi trờn đó tạo ra tớnh tất yếu khỏch quan cho việc hỡnh thành phương phỏp quản lý thụng tin, kiểm tra về vốn và cỏc mối quan hệ kinh tế phỏp lý thuộc đối tượng hạch toỏn kế toỏn. Đú là phương phỏp chứng từ.

Vậy chứng từ là phương phỏp thụng tin và kiểm tra về trạng thỏi và sự biến động của đối tượng hạch toỏn kế toỏn cụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho lónh đạo nghiệp vụ và làm căn cứ phõn loại, ghi sổ và tổng hợp kế toỏn.

Chứng từ kế toỏn là phương phỏp đầu tiờn quan trọng của hệ thống phương phỏp hạch toỏn kế toỏn.

Phương phỏp chứng từđược cấu thành từ 2 yếu tố cơ bản:

Một là: Hệ thống bản chứng từ ( thường gọi là chứng từ) được dựng để chứng minh tớnh hợp phỏp của việc hỡnh thành cỏc nghiệp vụ kinh tế thuộc đối tượng hạch toỏn kế toỏn và là căn cứ ghi sổ kế toỏn.

Hai là: Kế hoạch luõn chuyển chứng từ nhằm thụng tin kịp thời về cỏc nghiệp vụ kinh tế

phỏt sinh phản ỏnh trạng thỏi và sự biến động của cỏc đối tượng hạch toỏn kế toỏn. Phương phỏp chứng từ với 2 yếu tố cấu thành cơ bản nờu trờn nhằm :

- Sao chụp được vốn và cỏc quan hệ phỏt sinh thuộc đối tượng hạch toỏn kế toỏn phự hợp với đặc điểm của từng đối tượng và sự vận động của nú.

- Thụng tin và kiểm tra kịp thời tỡnh trạng của từng đối tượng và sự vận đụng của nú theo yờu cầu quản lý nghiệp vụ của mỗi cấp chủ thể quản lý.

2.1.2. Bản chứng từ (chứng từ)

Bản chứng từ vừa là phương tiện chứng minh tớnh hợp phỏp của nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh, vừa là phương tiện thụng tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế đú. Mỗi bản chứng từ cần chứa

đựng tất cả cỏc chỉ tiờu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh về nội dung, quy mụ, thời gian, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa điểm xảy ra nghiệp vụ kinh tế cũng như người chịu trỏch nhiệm về nghiệp vụ và người lập bản chứng từ v.v…

Cỏc tiờu thức phản ỏnh đặc trưng riờng cho mỗi loại nghiệp vụ kinh tếđược nờu ra trong mỗi bản chứng từ gọi là cỏc yếu tố của bản chứng từ.

Do tớnh đa dạng của cỏc nghiệp vụ kinh tế, nờn cỏc tiờu thức đặc trưng cho bản chứng từ

rất phong phỳ. Cú thể chia cỏc yếu tố của bản chứng từ thành 2 nhúm: cỏc yếu tố cơ bản và cỏc yếu tố bổ sung.

Cỏc yếu tố cơ bản: Là những yếu tố bắt buộc phải cú trong mỗi bản chứng từ và tạo nờn nội dung cơ bản của mỗi bản chứng từ. Qua cỏc yếu tố cơ bản cú thể thấy đặc trưng nghiệp vụ

kinh tế về số lượng, chất lượng, khụng gian, thời gian phỏt sinh v.v… Sự vắng mặt của bất kỳ một yếu tố cơ bản nào sẽ làm cho cỏc bản chứng từ trở nờn khụng đầy đủ và do đú khụng đỏng tin cậy. Vỡ vậy, cỏc yếu tố này trở thành nội dung bắt buộc của mỗi bản chứng từ kế toỏn, khụng phụ

thuộc vào loại nghiệp vụ, tớnh chất của nghiệp vụ và tỡnh trạng của vốn liờn quan đến nghiệp vụ đú.

Cỏc yếu tố cơ bản (cỏc yếu tố trờn được qui định trong luật kế toỏn Việt nam) trong chứng từ gồm cú:

a) Tờn chứng từ: Tờn chứng từ là sự khỏi quỏt hoỏ nội dung của nghiệp vụ, chẳng hạn: Phiếu thu, phiếu chi, hoỏ đơn bỏn hàng v.v…

b) Tờn và địa chỉ của đơn vị, cỏ nhõn lập chứng từ và nhận chứng từ. Đơn vịở đõy cú thể là doanh nghiệp, cơ quan…. hay một bộ phận của doanh nghiệp, cơ quan đú. Đõy là yếu tố

quan trọng để xỏc định trỏch nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kinh tế, để chi tiết hoỏ hay phõn loại nghiệp vụ theo dừi đối tượng cú liờn quan đến nghiệp vụ. Đồng thời là cơ sở xỏc định đối chiếu và thanh tra về cỏc nghiệp vụ kinh tế.

c) Ngày thỏng và số thứ tự của chứng từ. Đõy là yếu tố vừa là cơ sở chi tiết hoỏ nghiệp vụ

theo thời gian, vừa là cơ sở thanh tra kinh tế tài chớnh. Cú những loại chứng từ số thứ tựđó được in sẵn.

d) Nội dung của nghiệp vụ kinh tế. Đõy là một trong cỏc yếu tố cơ bản làm rừ ý nghĩa kinh tế của nghiệp vụ và của chứng từ. Nội dung nghiệp vụ ghi trờn chứng từ cần diễn đạt gọn và rừ ràng. Đồng thời cần sử dụng cỏc tờn, cỏc khỏi niệm và cỏc danh mục song phải đảm bảo tớnh thụng dụng và dễ hiểu.

e) Quy mụ của nghiệp vụ về số lượng, giỏ trị… Số lượng, đơn giỏ và số tiền của nghiệp vụ

kinh tế, tài chớnh ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toỏn dựng để thu, chi tiền ghi bằng số

và bằng chữ. Đõy là yếu tố phõn định ranh giới giữa chứng từ kế toỏn với cỏc chứng từ khỏc sử

dụng trong thanh tra, trong hành chớnh. Trong nhiều trường hợp quy mụ này được ghi cả bằng số

và chữ. Trong cỏc chứng từ thanh toỏn, quy mụ này cú tớnh chất bắt buộc.

f) Chữ ký của những người chịu trỏch nhiệm về thực hiện cỏc nghiệp vụ. Thụng thường, mỗi nghiệp vụ kinh tế thường gắn liền với việc thay đổi trỏch nhiệm vật chất từ người này sang người khỏc. Vỡ thế về nguyờn tắc, chứng từ kế toỏn phải cú ớt nhất hai chữ ký của hai người tham gia vào việc thực hiện nghiệp vụ kinh tế, kốm theo chữ ký của người xột duyệt chứng từ nhất thiết phải cú dấu của đơn vị.

Ngoài cỏc yếu tố cơ bản của chứng từđó nờu trờn cỏc yếu tố bổ sung của chứng từ thường gồm:

- Quan hệ nghiệp vụ phản ỏnh trờn chứng từ đến cỏc loại tài sản (loại sổ, loại tài khoản) phải phản ỏnh. Trường hợp kế toỏn kộp thỡ cú thểđịnh khoản (khỏi niệm này sẽđược làm rừ ở

chương năm) ở phần cuối hay phần đầu của chứng từ.

- Cỏc yếu tố bổ sung khỏc : như quy mụ kế hoạch (định mức) của nghiệp vụ, phương thức mua, bỏn hang, phương thức thanh toỏn….

Như đó nờu ở trờn, cỏc nghiệp vụ kinh tế rất đa dạng. Để đặc trưng, đầy đủ về số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm… của nghiệp vụ sảy ra thường đũi hỏi lượng thụng tin khỏ lớn về

cỏc khỏi niệm, từ ngữ và con số. Tuy nhiờn khụng phải mọi đặc trưng ấy đều phản ỏnh chỉ qua một con đường của hạch toỏn kế toỏn. Vỡ vậy việc sử dụng cỏc yếu tố, đặc biệt là cỏc yếu tố bổ

sung cần chỳ ý trỏnh hiện tượng thừa và trựng lặp cỏc thụng tin làm tăng khối lượng cụng tỏc kế

toỏn. Tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng đắn trong nội dung này là yờu cầu quản lý và quan hệ giữa hạch toỏn kế toỏn với cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan.

Để minh hoạ cỏc yếu tố của chứng từ, chỳng ta cú thể xem bản chứng từ “Hoỏ đơn giỏ trị

gia tăng” dưới đõy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL Quyển số:……… …..

HOÁ ĐƠN Số: ……… GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liờn 1(Lưu) Ngày …… thỏng …….năm….. …. Đơn vị bỏn hàng:……… Địa chỉ: ……….. Số tài khoản……… Điện thoại……… Mó số:………. Họ tờn người mua hàng……….. Đơn vị……… Địa chỉ…………..……… Số tài khoản………. Hỡnh thức thanh toỏn………Mó số……… TT Tờn hàng húa, dịch vụ Đơn vị tớnh

Số lượng Đơn giỏ Thành tiền

A B C (1) (2) (3)= (2)x(1) ………. ……….. Cộng tiền hàng ……… Thuế suất GTGT:………….%. Tiền thuế GTGT …..……….. Tổng cộng tiền thanh toỏn ………. Tổng số tiền (viết bằng chữ)……… Người mua hàng (ký, ghi rừ họ tờn) Kế toỏn trưởng (ký, ghi rừ họ tờn) Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rừ họ tờn, đúng dấu) Về hỡnh thức của bản chứng từ cú thể xem xột trờn nhiều mặt như vật liệu tạo ra bản chứng từ, cỏch bố trớ những cột, dũng trờn bản chứng từ, cỏch biểu hiện cỏc yếu tố của chứng từ.

Về vật liệu, tuỳ trỡnh độ văn minh, trỡnh độ kỹ thuật trong sản xuất vật liệu…, bản chứng từ cú thể làm bằng da, lỏ cõy, đỏ, kim loại, giấy…. Tuy nhiờn trong cụng tỏc kế toỏn hiện nay, vật liệu để làm cỏc bản chứng từ cú những đũi hỏi nhất định cú tớnh nguyờn tắc. Vớ dụ: Cỏc bản chứng

từ cần được làm bằng cỏc vật liệu để ghi chộp bằng những phương tiện hiện cú, tiện cho việc sử

dụng, tiết diện khụng lớn, cú thể bảo quản lõu dài…

Về kết cấu chủ yếu phải quan tõm đến cỏch bố trớ cỏc cột và dũng sao cho dễ ghi, dễđọc.

Đồng thời cần chỳ ý cả trỡnh tự sắp xếp cỏc yếu tố trong mỗi bản chứng từ.

Về cỏch biểu hiện cỏc yếu tố của chứng từ cú thể dựng ký hiệu, lời văn hay những mó số.. . Dựng cỏch biểu hiện nào là tuỳ thuộc vào trỡnh độ văn minh, trỡnh độ kỹ thuật và yờu cầu cũng như khả năng quản lý. Yờu cầu cú tớnh nguyờn tắc trong việc biểu hiện là phải giải quyết hài hoà giữa 2 mặt: gọn (tiết diện chứng từ nhỏ, dễ lưu trữ, luõn chuyển) và rừ (diễn đạt rừ ràng, chuẩn xỏc nội dung nghiệp vụ kinh tế và cỏc bờn chịu trỏch nhiệm liờn đới).

Đểđỏp ứng yờu cầu về nội dung và hỡnh thức của bản chứng từ thường phải tiến hành 2 quỏ trỡnh đồng thời là tiờu chuẩn hoỏ và quy cỏch hoỏ cỏc bản chứng từ và cuối cựng phải được thể chế hoỏ thành chếđộ ghi chộp ban đầu.

Tiờu chuẩn hoỏ chứng từ chớnh là tạo ra những chứng từ tiờu chuẩn (dành chung cho nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế) hoặc những mẫu chứng từ chuyờn dựng (cho một hoặc một nhúm ngành hay một thành phần kinh tế riờng). Gắn chặt với tiờu chuẩn hoỏ là quy cỏch hoỏ bản chứng từ, nhờđú cú thể xỏc định những quy cỏch thống nhất, chứng từđó được tiờu chuẩn hoỏ.

Cỏc đơn vị sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ cú rất nhiều đặc điểm, yờu cầu khỏc nhau song

đều nằm trong hệ thống thống nhất của sản xuất và trao đổi hàng hoỏ. Do đú đểđảm bảo yờu cầu quản lý, nhất là trong quan hệ về ngoại thương, quan hệ thanh toỏn với ngõn hàng, ngõn sỏch, cỏc nghiệp vụ về sản xuất, trao đổi hàng hoỏ… vẫn rất cần cú những bản mẫu chứng từ được tiờu chuẩn hoỏ và quy cỏch hoỏ trong phạm vi cả nước. Bờn cạnh đú cần xõy dựng tiờu chuẩn làm căn cứ cho việc ban hành cỏc bản mẫu chứng từ chuyờn dựng cho từng ngành, từng loại hỡnh đơn vị

quản lý (cấp quản lý) và kinh doanh, từng thành phần kinh tế.

Chếđộ chứng từ kế toỏn trong hệ thống chếđộ kế toỏn doanh nghiệp do Bộ tài chớnh ban hành theo quyết định số Số:15/2006/QĐ-BTC, ỏp dụng trong cả nước gồm 2 hệ thống: hệ thống chứng từ kế toỏn thống nhất bắt buộc, hệ thống chứng từ kế toỏn hướng dẫn.

Danh mục chứng từ kế toỏn theo quyết định số Số:15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chớnh thể hiện ở bảng 2.1 dưới đõy:

Bảng 2.1: Danh mục chứng từ kế toỏn

TÍNH CHẤT TT TấN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU BB (*) HD (**) TT TấN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU BB (*) HD (**)

A/CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO BỘ TÀI CHÍNH

I/ Lao động tiền lương

1 Bảng chấm cụng 01a-LĐTL x

2 Bảng chấm cụng làm thờm giờ 01b-LĐTL x

3 Bảng thanh toỏn tiền lương 02-LĐTL x

4 Bảng thanh toỏn tiền thưởng 03-LĐTL x

5 Giấy đi đường 04-LĐTL x

6 Phiếu xỏc nhận sản phẩm hoặc cụng việc hoàn thành 05-LĐTL x

7 Bảng thanh toỏn tiền làm thờm giờ 06-LĐTL x

8 Bảng thanh toỏn tiền thuờ ngoài 07-LĐTL x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Hợp đồng giao khoỏn 08-LĐTL x

11 Bảng kờ trớch nộp cỏc khoản theo lương 10-LĐTL x 12 Bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội 11-LĐTL x II/ Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho 01-VT x 2 Phiếu xuất kho 02-VT x 3 Biờn bản kiểm nghiệm vật tư, cụng cụ, sản phẩm, hàng hoỏ 03-VT x 4 Phiếu bỏo vật tư cũn lại cuối kỳ 04-VT x 5 Biờn bản kiểm kờ vật tư, cụng cụ, sản phẩm, hàng hoỏ 05-VT x 6 Bảng kờ mua hàng 06-VT x 7 Bảng phõn bổ nguyờn liệu, vật liệu, cụng cụ, dụng cụ 07-VT x

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, bản chất đối tượng hạch toán kế toán (Trang 26 - 31)