1. Đặc trƣng về thành phần loài trong quần xã
Độ đa dạng của quần xã: thể hiện sự phong phú về thành phần loài và số lượng cá thể ở mỗi loài trong quần xã.
Quần xã có độ đa dạng cao (chúng có nhiều loài, số lượng cá thể trong loài nhiều) khi điều kiện môi trường sống có nguồn sống phong phú.
Ví dụ: Quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã sinh vật vùng ôn đới.
Độ đa dạng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, nó cũng quyết định trạng thái tồn tại của quần xã. Nếu quần xã ổn định thì quần xã có độ đa dạng cao, quần xã suy thoái có độ đa dạng thấp. Những vùng khắc nghiệt có độ đa dạng thấp.
Một số nhóm loài trong quần xã
Các nhóm loài trong quần xã
Đặc điểm Ví dụ
Loài ưu thế Tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
Thực vật có hạt ở quần xã thực vật trên cạn.
Loài thứ yếu Thay thế cho loài ưu thế khi loài này suy vong.
Quần xã rừng lim bị triệt hạ
cây gỗ ưa sáng cây bụi. Loài ngẫu nhiên Tần suất xuất hiện và độ phong phú
thấp.
Cây bụi, dây leo ... trong rừng nhiệt đới.
Loài chủ chốt Vật ăn thịt đầu bảng khống kiểm soát khống chế các loài khác.
Sư tử ăn thịt ở khu bảo tồn động vật Châu Phi.
Loài đặc trưng Chỉ có ở một quần xã hoặc số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có
+ Cá cóc Tam Đảo. + Cây tràm rừng U Minh.
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khoá học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Quần xã SV và một số đặc trƣng cơ bản của QX
Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
vai trò quan trọng so với các loài khác.
2. Đặc trƣng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. Mỗi loài có một ổ sinh thái đặc trưng sự phân bố cá thể trong quần xã giảm bớt áp lực cạnh tranh cũng như tăng khả năng sử dụng nguồn sống trong môi trường.
a. Sự phân tầng thẳng đứng: Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới
Thực vật Động vật
Tầng vượt tán Côn trùng, chim ăn côn trùng... Tầng tán rừng Khỉ, vượn, sóc...
Tầng cây gỗ dưới tán Trên mặt đất: Thỏ, hươu, nai... Tầng cây nhỏ dưới cùng Trong đất: Giun, dế...
b. Phân bố theo chiều ngang
Ví dụ: Quần xã biển
- Vùng ven bờ: Thực vật ngập nước, tôm, cua, cá nhỏ... - Vùng khơi: Cá voi, cá heo...