Trƣờng hợp 2: Lai phân tích: Tỉ lệ kiểu hình có thể thuộc các trường hợp sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT SINH THẦY QUANH ANH (Trang 57 - 62)

1. Khi số tổ hợp giao tử là 2: Tỉ lệ 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi phối.

2. Khi số tổ hợp giao tử là 4: 4 = 1 .4, một bên cho 4 giao tử --> dị hợp 2 cặp gen --> tương tác gen).

- Tỉ lệ 3:1 thuộc 1 trong các trường hợp sau: + Tương tác bổ trợ 9:7.

+ Tương tác át chế 13:3. + Tương tác cộng gộp 15:1.

- Tỉ lệ 1:2:1 thuộc 1 trong các trường hợp: + Tương tác bổ trợ 9:6:1.

+ Tương tác át chế lặn 9:3:4. + Tương tác át chế trội 12:3:1. - Tỉ lệ 1:1:1:1 thuộc trường hợp 9:3:3:1.

III. Một số bài tập minh họa

Bài 1. Giao phấn giữa 2 cây P đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu

đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫy nhiên hai cây hoa có màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn:

Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai:

P thuần chủng: Trắng x Trắng --> F1: 100% đỏ x F1 --> F2: 9 đỏ : 7 trắng. Bước 2: Xác định số cặp gen quy định tính trạng màu sắc hoa

- Nếu tính trạng do 1 cặp gen quy định thì ở P chỉ cho tối đa 2 loại giao tử --> F1 tối đa cho 4 tổ hợp = 2.2 --> Loại --> Tính trạng màu sắc hoa không phải do 1 gen quy định.

- F1 có 16 tổ hợp = 4.4 --> Mỗi bên bố và mẹ đều cho 4 loại giao tử --> F1 cả bố và mẹ đều dị hợp 2 cặp gen.

Bước 3: Giả thiết kiểu gen của F1 ở bố và mẹ là AaBb Sơ đồ lai:

F1: AaBb x AaBb

GF1: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab

F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

Tương ứng kiểu hình: 9 đỏ : 7 trắng --> 9A-B- quy định tính trạng đỏ; 3A-bb + 3aaB- + 1aabb: quy định tính trạng trắng.

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

- Gen A và B đứng chung trong 1 tổ hợp tương tác với nhau xuất hiện tính trạng hoa đỏ. - Sự vắng mặt của 1 trong 2 gen trội hoặc cả 2 gen trội quy định tính trạng hoa trắng. Bước 5: Xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là: - F2 đỏ có kiểu gen A-B- có 9 tổ hợp 9A-B-

- Để F2 đỏ x đỏ --> F3 có màu trắng đồng hợp lặn là F3 aabb --> F2 ở cả bố và mẹ đều phải có kiểu gen AaBb.

- F2: AaBb x AaBb --> F3 aabb với tỉ lệ 1 1 1

4 4 16

- Tron 9 tổ hợp đỏ ở bố mẹ F2 cho giao phấn thì tỉ lệ kiểu gen AaBb chiếm 4 9

- Hai cây có màu hoa đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu

gen đồng hợp lặn ơt F3 là: 1 1 4 1

4  4 9 81.

Bài 2. Khi cho giao phấn giữa 1 thứ cây hoa màu đỏ thuần chủng với 3 thứ cây hoa màu trắng thuần chủng

cùng loài thì thu được các kết quả như sau:

Trường hợp P (thuần chủng) F1 F2

1 Hoa đỏ x Hoa trắng (1) 100% hoa đỏ 703 hoa đỏ : 232 hoa trắng 2 Hoa đỏ x Hoa trắng (2) 100% hoa trắng 227 hoa đỏ : 690 hoa trắng 3 Hoa đỏ x Hoa trắng (3) 100% hoa trắng 150 hoa đỏ : 645 hoa trắng a. Sự di truyền màu hoa bị chi phối bởi kiểu tác động nào của gen?

b. Xác định kiểu gen của 3 thứ hoa trắng ở P.

Hƣớng dẫn:

a. Xác định kiểu tác động của gen

Từ phép lai 3 cho thấy F2 có tỉ lệ 13:3 --> F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) F2: 9A-B- + 3aaB-+ 1aabb: 13 trắng

3A-bb: 3 đỏ.

Màu hoa bị chi phối bởi sự tương tác giữa 2 gen không alen theo kiểu át chế của loại gen trội này đối với loại gen trội kia, cụ thể là: A – đỏ; a – trắng; B; b át A

b. Xác định kiểu gen

- Ở phép lai 3: Để F2 có kiểu gen AaBb thì P: Aabb x aaBB.

- Ở phép lai 2: Để F2 có tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ --> F1 dị hợp về 1 cặp gen. mà F2 có tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ --> P: Aabb x AABB.

- Ở phép lai 1: Để F2 có tỉ lệ 1 trắng : 3 đỏ --> F1 dị hợp về 1 cặp gen. mà F2 có tỉ lệ 1 trắng : 3 đỏ --> P: AAbb x aabb.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh Nguồn : Hocmai.vn

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) PP giải BT về tƣơng tác gen và gen đa hiệu (Phần 2)

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Khi lai 1 tính trạng ta cần xác định tính trạng đó do 1 cặp gen hay do 2 hoặc nhiều cặp gen quy định. Nếu tính trạng do 2 cặp gen quy định thì nó sẽ tuân theo quy luật tương tác gen.

Cách xác định như sau:

I. Trƣờng hợp 1: Không phải lai phân tích

Từ tỉ lệ phân tính về kiểu hình ở thế hệ con, xác định quy luật di truyền chi phối

1. Khi tổng số tổ hợp giao tử nhỏ hơn hoặc bằng 4 thì tỉ lệ của di truyền mỗi gen quy định 1 tính trạng: trạng:

+ 3 : 1: Quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn (Theo định luật phân tính của Menđen).

+ 1:2:1: quy luật di truyền trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc giới tính).

+ 1:1 hoặc 2:1: Hiện tượng gen gây chết.

2. Khi tổng số tổ hợp giao tử lớn hơn 4 thì là tỉ lệ của tƣơng tác gen. Trong đó tổng số tổ hợp giao tử có thể là 16 hoặc 8. có thể là 16 hoặc 8.

2.1. Tổng các tổ hợp giao tử bằng 16 (16 = 4.4 --> mỗi bên bố mẹ cho 4 giao tử --> bố mẹ dị hợp về 2 cặp gen --> 2 cặp gen quy định 1 tính trạng --> tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen như sau:

Tỉ lệ Dạng tương tác Quy ước gen

9:3:3:1 (4 kiểu hình)

Bổ trợ

AaBb x AaBb --> 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb.

9:6:1 (3 kiểu hình) AaBb x AaBb -->

Kiểu hình 1: 9A-B-

Kiểu hình 2: 3A-bb + 3aaB- Kiểu hình 3: 1aabb.

9:7 (2 kiểu hình) AaBb x AaBb -->

Kiểu hình 1: 9A-B-

Kiểu hình 2: 3A-bb + 3aaB + 1aabb. 12:3:1 (3 kiểu hình) Át chế trội AaBb x AaBb -->

Kiểu hình 1: 9A-B- + 3A-bb Kiểu hình 2: 3aaB-

Kiểu hình 3: 1aabb. 13:3 (2 kiểu hình) Át chế lặn AaBb x AaBb -->

Kiểu hình 1: 9A-B- + 3A-bb + 1aabb. Kiểu hình 2: 3aaB.

9:3:4 (3 kiểu hình) Át chế lặn AaBb x AaBb -->

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TƢƠNG TÁC GEN VÀ GEN ĐA HIỆU

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

(Tài liệu dùng chung Phần 1 + Phần 2)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Phương pháp giải bài tập về tương tác gen và gen đa hiệu (Phần 2) thuộc khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần tương tác gen và các phương pháp để giải những bài tập về tương tác gen và gen đa hiệu, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Kiểu hình 1: 9A-B- Kiểu hình 2: 3A-bb

Kiểu hình 3: 3aaB- + 1aabb. 15:1 (2 kiểu hình) Cộng gộp AaBb x AaBb -->

Kiểu hình 1: 9A-B- + 3A-bb + 3aaB. Kiểu hình 2: 1aabb.

2.2. Tổng số tổ hợp giao tử bằng 8: Tổng các tổ hợp giao tử bằng 8 (8 = 2.4 --> một bên bố (mẹ) cho 4 giao tử --> dị hợp 2 cặp gen, 2 cặp gen quy định 1 tính trạng --> Tương tác gen). Các tỉ lệ và quy ước gen tương tự quy ước của trường hợp 16 tổ hợp giao tử.

II. Trƣờng hợp 2: Lai phân tích: Tỉ lệ kiểu hình có thể thuộc các trường hợp sau:

1. Khi số tổ hợp giao tử là 2: Tỉ lệ 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi phối.

2. Khi số tổ hợp giao tử là 4: 4 = 1 .4, một bên cho 4 giao tử --> dị hợp 2 cặp gen --> tương tác gen).

- Tỉ lệ 3:1 thuộc 1 trong các trường hợp sau: + Tương tác bổ trợ 9:7.

+ Tương tác át chế 13:3. + Tương tác cộng gộp 15:1.

- Tỉ lệ 1:2:1 thuộc 1 trong các trường hợp: + Tương tác bổ trợ 9:6:1.

+ Tương tác át chế lặn 9:3:4. + Tương tác át chế trội 12:3:1. - Tỉ lệ 1:1:1:1 thuộc trường hợp 9:3:3:1.

III. Một số bài tập minh họa

Bài 1. Giao phấn giữa 2 cây P đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu

đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫy nhiên hai cây hoa có màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn:

Bước 1: Tóm tắt sơ đồ lai:

P thuần chủng: Trắng x Trắng --> F1: 100% đỏ x F1 --> F2: 9 đỏ : 7 trắng. Bước 2: Xác định số cặp gen quy định tính trạng màu sắc hoa

- Nếu tính trạng do 1 cặp gen quy định thì ở P chỉ cho tối đa 2 loại giao tử --> F1 tối đa cho 4 tổ hợp = 2.2 --> Loại --> Tính trạng màu sắc hoa không phải do 1 gen quy định.

- F1 có 16 tổ hợp = 4.4 --> Mỗi bên bố và mẹ đều cho 4 loại giao tử --> F1 cả bố và mẹ đều dị hợp 2 cặp gen.

Bước 3: Giả thiết kiểu gen của F1 ở bố và mẹ là AaBb Sơ đồ lai:

F1: AaBb x AaBb

GF1: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab

F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

Tương ứng kiểu hình: 9 đỏ : 7 trắng --> 9A-B- quy định tính trạng đỏ; 3A-bb + 3aaB- + 1aabb: quy định tính trạng trắng.

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) PP giải BT về tƣơng tác gen và gen đa hiệu (Phần 2)

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

- Gen A và B đứng chung trong 1 tổ hợp tương tác với nhau xuất hiện tính trạng hoa đỏ. - Sự vắng mặt của 1 trong 2 gen trội hoặc cả 2 gen trội quy định tính trạng hoa trắng. Bước 5: Xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là: - F2 đỏ có kiểu gen A-B- có 9 tổ hợp 9A-B-

- Để F2 đỏ x đỏ --> F3 có màu trắng đồng hợp lặn là F3 aabb --> F2 ở cả bố và mẹ đều phải có kiểu gen AaBb.

- F2: AaBb x AaBb --> F3 aabb với tỉ lệ 1 1 1

4 4 16

- Tron 9 tổ hợp đỏ ở bố mẹ F2 cho giao phấn thì tỉ lệ kiểu gen AaBb chiếm 4 9

- Hai cây có màu hoa đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu

gen đồng hợp lặn ơt F3 là: 1 1 4 1

4  4 9 81.

Bài 2. Khi cho giao phấn giữa 1 thứ cây hoa màu đỏ thuần chủng với 3 thứ cây hoa màu trắng thuần chủng

cùng loài thì thu được các kết quả như sau:

Trường hợp P (thuần chủng) F1 F2

1 Hoa đỏ x Hoa trắng (1) 100% hoa đỏ 703 hoa đỏ : 232 hoa trắng 2 Hoa đỏ x Hoa trắng (2) 100% hoa trắng 227 hoa đỏ : 690 hoa trắng 3 Hoa đỏ x Hoa trắng (3) 100% hoa trắng 150 hoa đỏ : 645 hoa trắng a. Sự di truyền màu hoa bị chi phối bởi kiểu tác động nào của gen?

b. Xác định kiểu gen của 3 thứ hoa trắng ở P.

Hƣớng dẫn:

a. Xác định kiểu tác động của gen

Từ phép lai 3 cho thấy F2 có tỉ lệ 13:3 --> F1 dị hợp về 2 cặp gen (AaBb) F2: 9A-B- + 3aaB-+ 1aabb: 13 trắng

3A-bb: 3 đỏ.

Màu hoa bị chi phối bởi sự tương tác giữa 2 gen không alen theo kiểu át chế của loại gen trội này đối với loại gen trội kia, cụ thể là: A – đỏ; a – trắng; B; b át A

b. Xác định kiểu gen

- Ở phép lai 3: Để F2 có kiểu gen AaBb thì P: Aabb x aaBB.

- Ở phép lai 2: Để F2 có tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ --> F1 dị hợp về 1 cặp gen. mà F2 có tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ --> P: Aabb x AABB.

- Ở phép lai 1: Để F2 có tỉ lệ 1 trắng : 3 đỏ --> F1 dị hợp về 1 cặp gen. mà F2 có tỉ lệ 1 trắng : 3 đỏ --> P: AAbb x aabb.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh Nguồn : Hocmai.vn

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm là đối tượng thí nghiệm

Ruồi giấm là một loại ruồi nhỏ có thân màu trắng, mắt đỏ, thường đậu vào các trái cây chín. Nó là đại diện mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho nghiên cứu di truyền:

- Chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh: Toàn bộ quá trình từ trứng nở ra dòi, rồi nhộng và trưởng thành ở 25oC chỉ 10 ngày. Từ một cặp ruồi trung bình đẻ ra khoảng 100 con.

- Các tính trạng biểu hiện rõ ràng: Cho đến nay, người ta đã ghi nhận được 400 đột biến ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau của ruồi giấm. Chúng có nhiều tính trạng tương phản dễ phân biệt như: mắt đỏ - mắt trắng; cánh dài - cánh ngăn; cánh cong - cánh thẳng...

- Dễ nuôi trên môi trường nhân tạo, ít chiếm chỗ trong phòng thí nghiệm và dễ lai giữa chúng với nhau. - Bộ NST ít: Bộ NST của ruồi giấm gồm 8 chiếc gồm 6A và XX (con cái) hoặc XY (con đực). Ngoài ra chúng còn có NST khổng lồ dễ quan sát.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT SINH THẦY QUANH ANH (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)