(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Di truyền y học thuộc khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần Di truyền y học, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khoá học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Di truyền y học
Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
c. Kết quả: Xác định được tính trạng nào chủ yếu do gen qui định, tính trạng nào dễ thay đổi trước điều kiện môi trường. kiện môi trường.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cho thấy, những tính trạng nhóm máu, bệnh máu khó đông… hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu gen. Khối lượng cơ thể, độ thông minh, chiều cao phụ thuộc vào cả kiểu gen lẫn điều kiện môi trường.
Hình 1. Cơ chế sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng 2.3. Phương pháp nghiên cứu tế bào học
a. Mục đích: Tìm ra khuyết tật về bộ NST của các bệnh di truyền để chẩn đoán và điều trị kịp thời.
b. Nội dung: Quan sát, so sánh cấu trúchiển vi của bộ NST trong tế bào của những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường. truyền với những người bình thường.
c. Kết quả: Phát hiện được nguyên nhân của một số bênh di truyền.
2.4. Các phương pháp nghiên cứu khác
a. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể: Dựa vào công thức định luật Hacđi-Vanbec để tính tần số kiểu hình để tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền. số kiểu hình để tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền.
b. Phương pháp di truyền học phân tử
Xác định vị trí từng nuclêôtit trên ADN, xác định cấu trúc của từng gen tương ứng với mỗi tính trạng nhất định.II.