Đọc tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 28 - 35)

E. Cuỷng coỏ - Ruựt kinh nghieọm

II. Đọc tìm hiểu văn bản

thân, ôngTú mài mực bằng giọt lệ âm thầm viết về người đàn bà chỉ vì gắn với mình mà nhọc nhằn, cơ khổ suốt đời.

-Hình ảnh bà Tú được thể hiện trong bài thơ?

*GV: Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tuù.

+Hai câu thơ đầu nói hoàn cảnh làm ăn của bà Tú:

-Công việc: “Buôn bán”

- Thời gian: “Quanh năm”: là khoảng thời gian suốt cả năm, không trừ ngày nào, dù nắng hay mưa, ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác…

- Địa điểm: “Mom sông”: là phần đất ở bờ sông nhô ra, nơi đầu sóng, ngọn gió→Hình ảnh đó gợi lên một không gian sinh tồn hết sức bấp bênh, khó khăn +Trên cái nền không gian, thời gian ấy, cuộc mưu sinh đầy khó khăn của bà Tú được phác họa qua caâu thô:

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

-Hình ảnh “Con cò” (Hình ảnh ẩn dụ – tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ) xuất hiện giữa cái rợn ngợp của không gian “Lặn lội bờ sông” mà còn trong cái rợn ngợp của thời gian: “Khi quãng vắng” →Cả không gian và thời gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm.

-Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò”

bằng “thân cò”

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

1.Hình ảnh bà Tú :

a.Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:

-Công việc: “Buôn bán”

-Thời gian: “Quanh năm” → thời gian triền miên, cả cuộc đời của bà Tú ,tần tảo, tất bật ngược xuôi

- ẹũa ủieồm: “Mom soõng”: →khoõng gian sinh tồn hết sức bấp bênh, khó khaờn, nguy hieồm

+ Cuộc sống:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

-Hình ảnh “Thân cò” (Hình ảnh ẩn dụ - phụ nữ) →Gợi lên cả một số kiếp, nỗi đau thân phận

→nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú và gợi lên nỗi đau thân phận

-Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc thì câu thơ thứ tư lại làm rõ sự vật lộn với cuộc sống của bà Tú: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

-Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú ? -Đức tính cao đẹp của bà Tú:

+Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con

“Nuôi đủ năm con với một chồng +Bà Tú là người giàu đức hi sinh Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản coâng

-“Duyên một mà nợ hai” nhữg bàTú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì choàng con

-“Năm nắng mười mưa” nói lên sự vất vả, gian truân vừa thể hiện đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú 2.Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ:

-Lời “Chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai ? Có ý nghĩa gì?

GV: Tú Xương đã nhập thân vào nỗi khó nhọc của bà Tú để chửi

“Thói đời” và để tự chửi mình.

Sự “hờ hững” của ông cũng là một biểu hiện của thói đời ấy -Nỗi lòng thương vợ của nhàthơ được thể hiện như thế nào ? Qua bài thơ em có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xửụng ?

GV: Nhà thơ không chỉ thương

-Trong ca dao, người mẹ từng căn dặn con:

“Con ơi nhớ lấy câu này – Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua”

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” bằng “thân cò”

→Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú và gợi lên nỗi đau thân phận

- “Eo sèo”: kì kèo, phàn nàn, cáu gắt -“Buổi đò đông”: chen lấn, xô đẩy, chứa nhiều bất trắc

→Gợi cảnh chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ

b. Đức tính cao đẹp của bà Tú:

- Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con

- Bà Tú là người giàu đức hi sinh và lòng vị tha

2.Hình ảnh ông Tú:

-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ:

-Một con người có nhân cách qua lời tự trách:

+Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm

+Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu

+Tú Xương tự xỉ vả mình cũng là lời tự phán xét, tự lên án

vợ mà còn biết ơn vợ, không chỉ lên án “thói đời” mà còn tự trách mình, thẳng thắn tự nhận khiếm khuyết của mình. Điều đó càng chứng tỏ nhàthơ thương vợ nhiều hôn.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

thiếu sót mà còn dám tự nhận khuyết ủieồm

→Qua đó nhà thơ lên án thói đời bạc bẽo nói chung

III.Toồng keỏt:

(Phần ghi nhớ/SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Hình ảnh ông Tú và bà Tú

b.Dặn dò: Xem trước bài đọc thêm: “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến “Vũnh khoa thi Hửụng” – Traàn Teỏ Xửụng E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 10

Ngày soạn: 18/09

Hướng dẫn ĐỌC thêm: khóc dương khuê (nguyeãn khuyeán)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: - Bài thơ là tiếng khóc của một người bạn tri âm đối với một người bạn tri âm, hiếm có.

- Đằng sau tiếng khóc bạn là phần nào tâm trạng về thời thế.

2.Kĩ năng: Nắm được ND và NT của bài thơ: “Khóc Dương Khuê”

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng tình cảm chân thành, caô thượng của nhàthơ Nguyễn Khuyeán

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Tình thu được thể hiện trong bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến?

3.Dẫn nhập bài mới:

Tình bạn vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ. Đối với người Việt Nam, tình bạn là truyền thống tốt đẹp: Truyện Lưư Bình- Dương Lễ đã để lại một tình bạn trong sáng về tình bạn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ có những bài thơ về tình bạn rất động đáo. “Khóc Dương Khuê” tiêu biểu cho những bài thơ ấy.

T G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn I/SGK

-Gọi HS đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 31

-Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thô ?

GV:

- Nguyeãn Khuyeán sinh naêm 1835, Dửụng Khueõ sinh naờm 1939, hai người kết bạn thân từ thuở cùng nhau thi đậu, sau này mỗi người một cảnh sống.

- Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn.

-Xác định thể loại ?

-Trình bày nội dung chính của bài thơ ?

- Học sinh đọc phần tieồu daón /SGK trang 31

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

I.Tỡm hieồu chung:

1.Hoàn cảnh sáng tác:

- Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn.

2.Thể loại:

- Viết bằng thể thơ song thất- lục bát.

3.Nội dung chính :

Thể hiện một tình bạn chân thành, cảm động, thuỷ chung sâu sắc của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản

-GV gọi HS lần lượt đọc VB Tâm trạng của nhà thơ khi nghe tin bạn mất như thế nào? Phân tích cách diễn đạt?

GV:

-Cách xưng hô : Bác Dương - đây là cách xưng hô đối với người bạn cao tuổi - ( cách gọi theo con - Cách gọi của nguời Miền bắc) ->bộc lộ thái độ thân thiết, kính trọng.

Thôi đã thôi rồi : lựa từ , cụm từ, cách nói giảm.

->Nói đến cái chết , cách nói như vậy để làm giảm bớt nỗi bi thửụng.

- Câu 2: Tiếp tục bày tỏ tâm trạng đau buồn

“Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

Từ câu 3 đến câu 21- Kỷ niệm của hai người hiện lên qua nỗi nhớ ra sao?

-HS đọc văn bản

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

êm đềm gắn bó ngày xưa sống dậy mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ , tâm trạng hụt hẫng, cô đơn khi mất bạn.

II.Đọc hiểu văn bản:

1.Nỗi đau ban đầu của nhà thơ khi nghe tin bạn mất:

“ Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta

- Cách xưng hô:Bác Dương: bộc lộ thái độ thân thiết, kính trọng.

-Thôi đã thôi rồi : lựa từ , cụm từ, cách nói giảm.

=> Câu thơ là lời than đau đớn, xót xa rất nghẹn đến độ thảm thiết, bàng hoàng trước cái chết đột ngột : Bạn đã qua đời.

“Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

-Từ láy , đảo ngữ : Khắc sâu nỗi buồn đau : Như xoáy trong lòng , như thấm đượm cả đất trời , mây nước .

→Hai câu thơ đã thể hiện nỗi đau đớn, xót xa khôn cùng của nhà thơ khi nghe tin bạn mất.

2.Nhớ lại những kỉ niệm gắn bó của tình bạn:

- Nhớ từ thuở đăng khoa: cùng nhau đi thi , cùng thi đỗ: lần đầu gặp nhau: như duyên của trời .

- Lúc chơi nơi dặm khách: cùng nhau ngao du sơn thuỷ, bầu bạn cùng tiếng suối cảnh thiên nhiên→tâm hồn phóng khoáng

-Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê là tình bạn như thế nào?

GV: Hai câu thơ với những từ ngữ hình ảnh gợi tả “làm sao”,

“vội”, “chợt nghe”” chân tay rụng rời”đã diễn tả sự sửng sốt, bàng hoàng, đau đớn vì sự mất mát quá lớn, quá đột ngột.

“Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mải lên tiên”

-> Ý thơ là cả một nghịch lý nhưng rất thật với lòng người:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

- Từng gác cheo leo : cùng thưởng thức tiếng đàn, điệu hát.

- Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp cũng thưởng thức một chén rượu ngon . - Cùng bàn soạn câu văn: khó khăn cùng chia sẻ, thú vui cùng hưởng.

Họ gắn bó cùng chia sẻ những thú vui trong cuộc đời , cho thấy sự đồng điệu trong tâm hồn , sở thích .

- Buổi dương cửu ...cùng hoạn nạn

→ Cùng chia sẻ khó khăn, cùng là quan thanh liêm có tâm hồn thanh cao.

+ Lần gặp nhau khi đã già ( 3 năm ).

Cầm tay→ Bạn tuổi già thật cảm động, thân thiết : Hiểu nhau.

-Điệp từ “thôi’’ thể hiện nỗi niềm tâm sự thầm kín, xót xa của nhà thơ đối với bạn dù cuộc sống hai người có khác nhau → Chia seû.

-Điệp từ “nhớ”: lối liệt kê, dòng hồi ức của tác giả hiện ra rõ mồn một:

Chuyện lâu nhất cách hàng mấy chục năm, gần nhất đã 3 năm song tưởng chừng như mới hôm qua.

→ Qua dòng hồi tưởng về những kỷ niệm của tác giả, chúng ta cảm nhận được tình bạn gắn bó thắm thiết “Kính yêu từ trước đến sau”.

3.Trở lại với nỗi đau mất bạn- hiện thực xót xa:

“ Làm sao bác vội về ngay Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời”

-“Làm sao”, “vội”, “chợt nghe”” chân tay rụng rời”: sự sửng sốt, bàng hoàng, đau đớn vì sự mất mát quá lớn, quá đột ngột.

“Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mải lên tiên”

-Nghịch lý: chán đời nhưng vẫn phải

chết được, vẫn phải sống. Mặt khác, chán đời nhưng có bạn chia seû thì vaãn toát hôn.

“Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải khoâng tieàn khoâng mua”

Caâu thô nghó...

-> Các câu thơ với 6 từ “không, nhịp thơ dằn mạnh xuống: Diễn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa của nhà thơ trước đây giờ trở nên vô nghĩa.

GV choát:

- Đoạn thơ với nhiều kết cấu truứng ủieọp, nhũp ủieàu nhanh, doàn dập dằn xé, từ ngữ giàu tính biểu cảm đã nhấn mạnh nỗi trống vắng cô đơn tột cùng của nhà thơ, đó còn là tâm trạng cô đơn trước cuộc đời -> Cho thấy tình bạn thaém thieát, keo sôn.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết Giáo viên hướng dẫn học sinh toồng keỏt?

- Nghệ thuật - Nội dung

- Bạn mất, nhà thơ cảm thất mất hết nieàm vui:

“Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền khoâng mua”

Caâu thô nghó...

Diễn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa của nhà thơ trước đây giờ trở nên vô nghĩa.

Mất bạn là không còn tri âm, tri kỷ.

-ẹieồn tớch:

“Giường kia treo cũng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”

- Nhấn mạnh hơn về sự trống vắng, hụt haãng.

-Đoạn cuối bài thơ là những câu thơ an uỷi, thửụng mỡnh:

“ Bác chẳng dẫu van chẳng ở Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!”

- Tuổi già mà còn trải qua bao đau khổ của cuộc đời, phải khóc trước bao bi kịch, nước mắt khô cạn”sương” nhưng nỗi nhớ thương không thể nào nguôi.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w