Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản: 1.Caâu 1

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 93 - 101)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn

II. Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản: 1.Caâu 1

Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau : kổ cửụng, uy quyeàn, chớnh leọnh, tam cương ngũ thường…

-Việc thực hành luật pháp ở các nước phửụng Taõy raỏt coõng baống, nghieõm minh. Không có ai, kể cả vua chúa được đứng ngoài, đứng trên luật pháp.

Nhà nước, XH tồn tại, vận hành và phát triển bằng luật pháp. Mọi sự thưởng, phạt đều dựa trên pháp luật.

Đó là những nhà nước pháp quyền.

nói: Bất luận quan hay dân tất cả mọi người đều phải học luật nước

-Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ như thế nào trước phápluật ? Vì sao ông lại chủ trương như vậy ?

3.Caâu 3:

Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không ?

*GV: Tác giả dẫn lời Khổng Tử:

Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc mà muốn làm được việc thì phải có luật.

-Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp ?

-Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích ?

*GV:

- Nguyễn Trường Tộ đưa ra một hiện thực đáng buồn và không ai có thể phủ định được về tình hình nho sĩ hiện nay do Nho giáo đào tạo nên: suốt đời đọc sách [ ]...

màtại sao có nhiều người, cuộc đời của họ và sự ứng xử của họ còn tệ hơn những người quê mùa chất phác ? Vì sao có tình trạng đó ? Vì họ không được học luật.

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

2.Caâu 2:

-Tác giả chủ trương vua, quan, dân đều phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, không được vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trương như vậy mới đảm bảo được công bằng XH 3.Caâu 3:

-Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy,làm tốt chẳng ai khen, không làm hay làm dở chẳng ai chê.

Đến Khổng Tử phải công nhận điều này.

4.Caâu 4:

-Đạo đức và pháp luật theo tác giả phải đi liền với nhau

-Luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.

5.Caâu 5:

-Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tư duy và tâm lí các nhà Nho – Vốn là những người giương cao ngọn cờ đạo đức của Thánh Khổng – và chính Khổng tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tưởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu không có luật pháp làm nền tảng, để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Trường Tộ b.Dặn dò: Soạn bài: “Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 28

Ngày soạn: 2/10

Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.

2.Kĩ năng: Có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp

3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, chính xác.

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập bài mới:

T G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS thực hành -GV gọi HS đọc Bài tập 1/SGK -Trong câu thơ Lá vàng trước gió kheừ ủửa veứo (Nguyeón Khuyeỏn), từ lá ược dung ftheo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Hãy xác định nghĩa đó.

-GV gọi HS đọc Bài tập 2/SGK -Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, tay, chân, miệng, óc, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa

-Học sinh bài tập 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh bài tập 2/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

I.Bài tập 1/SGK:

a.Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc. Đó là nghĩa: Chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây, thường có màu xanh, có hình dáng mỏng, có bề mặt.

b.Từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong nhưng trường hợp sau:

-Lá gan, lá phổi, lá lách…Lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người

-Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài…Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giaáy

-Lá cờ, lá buồm… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải

-Lá cót. Lá chiếu, lá thuyền… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ…

-Lá tôn, lá đồng, lá vàng… Lá dùng với các từ chỉ kim loại

*Trong các trường hợp trên, từ lá dùng ở các trường nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có điểm chung.

+Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các vật hkhác nhau, nhưng các vật đó có điểm giống nhau (Tương đồng):

đó đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây.

+Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính cso hình dáng mỏng như lá caây)

II.Bài tập 2/SGK:

-Trinh sát của ta đã tóm được một cái lưỡi (Tóm được một tên tù binh để khai thác tin tức)

chỉ cả con người.

-GV gọi HS đọc Bài tập 3/SGK -Yeâu caàu : (SGK / trang 75)

-Học sinh bài tập 3/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

chieỏn binh cuỷa tổnh (Chổ vũ trớ cuỷa con người)

-Anh ấy có trái tim nhân hậu (Người nhân hậu)

-Những vị tai mắt trong làng xã (những người có chức vụ, có quyền hành nhất định)

III.Bài tập 3/SGK:

+Đặc điểm của âm thanh và lời nói:

-Nói ngọt lọt đến xương -Một câu nói chua chát

-Những lời mời mặn nồng, thắm thiết +Mức độ của tình cảm, cảm xúc:

-Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất xúc động

-Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình

-Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyeọn buứi tai.

IV.Bài tập 5/SGK:

a.Chọn canh cánh vì: Từ canh cánh khắc họa tâm trạng day dứt triền miên củatác giả Hồ Chí Minh.

b.Chọn từ : liên can . Còn các từ khác không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.

c.Các từ bầu bạn, bạn hữu, bạn , bè đều có nghĩa chung là bạn nhưng khác nhau ở chỗ:

+Bầu bạn có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể nhiều người, lại có sắc thái của khẩu ngữ.

+Bạn hữu lại có ý nghĩa cụ thể, chỉ những người bạn thân thiết, cho nên không phù hợp để nói về mối quan hệ giữa các quốc gia

+Bạn bè cũng có nghĩa khái quát và còn có sắc thái thân mật, nhưng Việt Nam (Số ít) nên không thể dùng từ này

→Đáp án đúng là : bạn

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua những BT đã thực hành

b.Dặn dò: Soạn bài: “Ôn tập VH trung đại Việt Nam”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 29

Ngày soạn: 3/10

Oân tập văn học trung đại việt nam A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm lại một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 11 đã học.

2.Kĩ năng: Có năng lực đọc hiểu VB, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học

3.Giáo dục tư tưởng: Yêu thích văn học

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập bài mới:

T

G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu điểm mới của ND yêu nước và Nhân đạo trong VHTĐ giai đoạn từ TK XVII đến hết TK XIX

-Nhắc lại những biểu hiện chủ yếu của nội dung yêu nước của VHTĐ Việt Nam giai đoạn từ TK X đến XV

*Dẫn chứng:

-Chạy giặc (NĐC): Lòng căm thù giặc, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn phá

-Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC): Sự biết ơn với những người nghĩa sĩ đã hi sinh vì Tổ Quoác

-Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh: ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.

-Vũnh khoa thi Hửụng (Traàn Teỏ Xương): Lòng căm thù giặc…

-Vì sao đến TK 18 – 19, chủ nghĩa nhân đạo mới xuất hiện thành một trào lưu văn học? Dẫn chứng, chứng minh.

-Học sinh bài tập 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Yêu nước gắn liền với lí tưởng tôn quân -Ý thức tự cường dân tộc, xây dựng đất nước hòa bình, yêu thiên nhiên đất nước.

-Căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm chiến đấu choỏng keỷ thuứ xaõm lược.

+Trong giai đoạn này những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuaỏt hieọn: nhieàu, lieõn tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn:

Truyeọn Kieàu, Chinh phụ ngâm, Cung oán

I.Những biểu hiện mới của nội dung yêu nước và nhân đạo trong VHTĐ giai đoạn từ TK XVII đến hết TK XIX 1.Nội dung yêu nước:

-Aâm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại

-Tư tưởng canh tân đất nước: đề cao vai trò luật pháp- nhà nước pháp quyền (Xin lập khoa luật của Nguyễn TRường Tộ)

-Đề cao vai trò của người trí thức đối với sự phát triển của đất nước (Chiếu caàu hieàn cuûa Quang Trung-Ngoâ Thì Nhậm

2.Nội dung nhân đạo:

-Những biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong văn học giai đoạn này?

*GV định hướng:

-Truyeọn Kieàu: quyeàn soỏng con người

-Chinh phuù ngaõm: quyeàn soỏng và hạnh phúc của con người trong chieán tranh

-Thụ Hoà Xuaõn Hửụng :quyeàn sống, tình yêu và hạnh phúc của con người phụ nữ

-Truyện Lục Vân Tiên :bài ca đạo đức, nhân nghĩa ca ngợi con người lí tưởng: trung hiếu , tiết nghóa

-Bài ca ngất ngưởng: Bài ca một lối sống, một quan niệm sống tự do, khoáng đạt mà vẫn không ra ngoài quy cũ của nhà Nho -Khóc Dương Khuê :ca ngợi tình bạn thắm thiết,thủy chung

-Thương vợ ca ngợi người vợ hiền đảm đang, châm biếm thói đời đen bạc

ngaâm khuùc, Thô Hoà Xuaõn Hửụng…

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Thương cảm trước bi kịch và dồng cảm trước khát vọng của con người. Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm con người. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người, đề cao truyền thống đạo lí, nhaân nghóa cuûa daân tộc.

-Những biểu hiện mới:

+Hướng vào quyền sống của con người -Con người trần thế (Truyện kiều, thơ Hoà Xuaõn Hửụng)

+Ý thức cá nhân đậm nét, quyền sống, hạnh phúc, tài năng tình yêu …(Độc Tiểu Thanh kí, tự tình, bài ca ngất ngưởng, bài ca nhắn đi trên bãi cát…)

→Vấn đề khẳng định quyền sống con người là vấn đề cơ bản nhất (Vì nó xuyên suốt hầu hết các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua những BT đã thực hành

b.Dặn dò: Soạn bài: “Ôn tập VH trung đại Việt Nam”

E.Ruựt kinh nghieọm:

Tieát 30

Ngày soạn: 3/10

Oân tập văn học trung đại việt nam A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm lại một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 11 đã học.

2.Kĩ năng: Có năng lực đọc hiểu VB, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học

3.Giáo dục tư tưởng: Yêu thích văn học

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập bài mới:

T

G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng GV:

Khái niệm tính quy phạm: “quy”

là thước, “phạm” là khuôn . Có thể hiểu tính quy phạm của VH là những giới hạn trong sáng tạo nghệ thuật mà khi người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức

Chẳng hạn, viết về thiên nhiên không thể thiếu hình ảnh “sơn thuỷy”, “phong hoa tuyeỏt nguyeọt”.

GV:Giải thích thêm:

-Về phương diện nội dung: Bài thơ lấy đề tài từ cuộc sống thôn quê – một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về phương diện đề tài trong VHTĐ. Chính trên cơ sở hòa mình vào nhịp sống, điệu sống của nhân dân, nhà thơ đã phát hiện ra được mối quan hệ giàu giá trị nhan văn giữa thiên nhiên và đời sống con người với những hình tượng thơ chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc

-Về phương diện hình thức nghệ thuật: Bài thơ được sáng tạo bằng

II.Đặc điểm của văn học trung đại:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w