ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIEÁNG VIEÄT

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 274 - 284)

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6

II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIEÁNG VIEÄT

1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết, về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ (hoặc yếu tố cấu tạo từ).

VD : SGK

2.Từ không biến đổi hình thái:

3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt b.Dặn dò: Chuẩn bị bài tập thực hành E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 92

Ngày soạn: 201/2/200

Đặc điểm loại hình của tiếng việt

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng việt – một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng Tiếng việt toát hôn

-Luyện tập thực hành

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực

hành

GV gọi HS đọc BT1/SGK

GV hướng dẫn HS thực hành BT1 -Nhận thức vai trò của trật tự từ, hiện tượng không biến đổi hình thái của từ

+Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

-HS đọc

-Dựa vào nội dung phần 1 HS có thể trình bày

-HS suy nghĩ và trình bày

III.LUYỆN TẬP:

1.Bài tập1/SGK:

-nụ tầm xuân1: bổ ngữ của động từ hái

-nụ tầm xuân2: chủ ngữ của động từ nở

-bến1: bổ ngữ của động từ nhớ -bến2: chủ ngữ của động từ đợi -trẻ1: bổ ngữ của động từ yêu -trẻ2: chủ ngữ của động từ đến -già1: bổ ngữ của tính từ kính -già2: chủ ngữ của động từ để -bống1: định ngữ cho danh từ cá

GV gọi HS đọc bài tập 2/SGK -HS trao đổi, thảo luận và trình bày

(hoặc cá bống là danh từ) -bống2: bổ ngữ của động từ thả (thả cái gì, cho ai/thả một bát cơm xuống cho bống, cho là quan hệ từ) -bống3: bổ ngữ cho động từ thả -bống4: bổ ngữ của động từ đưa -bống5: chủ ngữ của động từ đớp -bống6: chủ ngữ của tính từ lớn.

2.Bài tập 3/SGK:

Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để, lại, mà

-đã: chỉ hoạt động xảy ra trước một thgời điểm nào đó

-các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật

-để: chỉ mục đích

-lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động -mà: chỉ mục đích.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua những bài luyện tập b.Dặn dò: Soạn bài “Tôi yêu em” Puskin E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 94

Ngày soạn: 7/3/200

Toâi yeâu em (puskin)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngôn từ nghệ thuật.

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:Bức tranh Chiều xuân ở đồng quê Bắc Bộ trong bài thơ của Anh Thơ đọng lại trong em những hình ảnh cảnh vật nào? Vì sao?

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

hiểu khái quát vềtác giả và tác phaồm

GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK Trình bày một vài nét chính về tác giả Puskin.

-HS đọc

-HS suy nghĩ và trình bày

I.Đọc tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-A-leỏch-xan-ủrụ Xeực-gheõ-eõ-vớch Pu- skin (1799-1837), “Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại trong lịch sử văn học Nga.

- Pu- skin đóng góp nhiều mặt, nhiều thể loại vào VH Nga nhưng cống hiến vĩ đại nhất của ông vẫn là thơ trữ tình, với hơn 800 bài thơ và 13bản trường ca bất hủ.

-Đóng góp về hình thức nghệ thuật:xây dựng vầphts triển ngôn

-Trình bày những tác phẩm chính cuûa Pu- skin?

Nguyên tác Tôi yêu em (thời quá khứ, thể hiện tình yêu đãqua đã trở thành kỉ niệm)-điệp câu kết mạch cảm xúc và tứ thơ.

-Hai cung bậc nấc thang cảm xúc chia bài thơ làm hai khổ:1)Bốn câu đầu: Lời giã từ và giãi bày về một mối tình đơn phương, không thành 2)Câu tiếp: Lời giãi bày tiếp và lời nguyeọn caàu cho em

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản

GV gọi HS đọc văn bản SGK Khổ 1: Lời giã biệt vàgiãi bày một tình yêu vô vọng:

-GV gọi HS đọc 4 câu đầu

-Phân tích tácdụng nghệ thuật của câu Tôi em em mở đầu bài thơ? Tại sao người dịch không dịch: anh yêu em cho tình cảm thêm thắm thiết ? Hoặc ngược lại tôi yêu cô, thể hiện mức độ thân thiết còn hạn chế hoặc sự rụt rè của chàng trai?

-Các từ có thể, chưa hẳn, bộc lộ tâm trạng gì? Đốilập với các từ: nhưng, không, không thể có dụng ý gì?

*GV: Câu thơ dịch không chỉ bỏ sót ý nghĩa thời quá khứ (Tôi đã yêu

-Dựa vào SGK trả lời

-HS đọc văn bản -HS đọc 4 câu thơ đầu.

-HS suy nghĩ trao đổi và trình bày.

ngữ VH Nga hiện đại.

2.Tác phẩm:

a.Tác phẩm chính:

-Tieồu thuyeỏt baống thụ: Eựp gheõ nhi OÂ nheâ ghin (1823 – 1831)

-Bi kịch lịch sử: Bô rít Gô đu nốp (1825).

-Trường ca (Ru xlan và Li-út-mi la (1820), người tù Cáp ca dơ(1821) -Truyeọn ngaộn: Coõ tieồu thử noõng dân (1830), Con đầm bích (1833)…

b.Nội dung:

Thể hiện tâm hồn khao khát tự do vàtình yêu của nhân dân Nga.

c.Boỏ cuùc:

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Khổ 1: Lời giã biệt vàgiãi bày một tình yêu vô vọng:

-Mở đầu bằng 3 từ: Tôi yêu em … ngắn gọn, trực tiếp giản dị, bày tỏ tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

-Trong nguyên bản sau tôi đã yêu em với chủ thể tôi là dấu hai chấm :diễn giải, tình yêu xuất hiện như một chủ thể khác

-Tình yêu nảy sinh trong chủ thể trữ tình, thuộc về chủ thể nhưng đồng thời tình yêu cũng như có sinh mệnh riêng, vận động riêng. Nhân vật trữ tình đã cảm nghiệm, suy ngaóm veà tỡnh yeõu cuỷa mỡnh nhử vừa là một phần trong anh vừa như

thái biểu cảm của dạng thức kính ngữ trong ngữ bản. Ở đây tác giả dã dùng ngôi thứ hai số nhiều thay cho ngôi thứ hai số ít, đem lại cách nói trang trọng nhưng vì vì thế có phần xa cách.

GV gọi HS đọc diễn cảm 4 câu thơ cuoái

-Điệp ngữ tôi yêu em có tác dụng gì? Hai câu 5 –6 thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình? Vì sao lại xuất hiện tâm trạng ấy?

-HS đọc 4 câu thơ cuoái

-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

một cái gì đó độc lập tương đối.

-Từ nhưng tạo mâu thuẫn trong tâm trạng, cảm xúc.Vừa mới phân vân, dùng dằng, day dứt về tình yêu chưa tắt hẳn thì lập tức đã phủ định quyết liệt rằng tình yêu vẫn còn, vẫn mạnh mẽ, hăm hở và say ủaộm .

=>Đó là sự kìm nén, dằn lòng, tự vượt mình, đấu tranh với mình.

-Xem yêu là hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu hạnh phúc (không gợn bóng u hoài, không bận lòng thêm nữa) quan trọng hơn là được yêu, được đón nhận, sở hữu về mình, cho sự hưởng thụ của mình.

-Hai câu 3 và 4 như lời hứa, lời thề trang nghiêm, dứt khoát.

=>Rõ ràng đó không chỉ là lời từ giã một mối tình, đưa nó trở thành kỉ niệm mà còn là lời bày tỏ và khẳng định của một tâm hồn chân thực và tự trọng, vị tha.

2.Khổ 2: Lời giãi bày tiếp và lời cầu nguyện cho người mình yêu:

-Điệp ngữ Tôi yêu em có tác dụng không chỉ nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng giữa hai khổ mà tiếp tục khẳng định và giãi bày tâm trạng của chủ thể trữ tình sang những biểu hiện khác.

-Nhớ về quá khứ, nhớ về những tâm trạng đau khổ, giày vò, hậm hực vì hờn ghen…vì thất vọng, vì không được đáp đền, đón đợi.Đó là sự trách mình yếu đuối, ghen tuông…bao thời gian trôi qua vẫn âm thầm đeo đẳng mối tình si một phía.

-Kết cấu: Khi…khi thì =>diễn tả những khoảnh khắc thành thực phơi bày sự yếu mềm mà cháy bỏng,

Hai câu tiếp tạo cảm giác gì cho người đọc? Các điệp từ như thế …như thế trong cấu trúc có tác dụng gì ? Phaân tích yù nghóa ?

Gv: Dù tôi không đợc em yêu, nhưng từ đáy lòng tôi vẫn luôn cầu mong cho em được một người nao fkhác yêu em cũng chân thành, thủy chung và đằm thắm như tôi đã yêu em.Vượt lên sự ích kỉ thường gặp trong tình yêu, thậm chí không yêu thì đạp đổ, thù hận.Anh lại có thể gửi gắm vào người thứ ba tất cả tình cảm nâng niu mà anh đã từng dành cho cô gái với mong ước nàng được hạnh phúc. Anh có thể quên đi cái

“tôi” để chỉ nghĩ đến người anh yêu.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng keát

GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

-HS đọc phần ghi nhớ SGK

cuồng nhiệt trong lạng câm, đắm đuốibối rối, lo âu thắc thỏm của trái tim phập phồng loạn nhịp vì yêu đến khốn khổ

-Điệp ngữ tôi yêu em (lần 3): nhấn mạnh, khẳng định tình cảm và chuyển hướngcảm xúc.

-Trở lại thời gian hiện taị để chuẩn bị hướng tương lai

-Giữ lại tất cả những gì là sầu đau, day dứt tuyệt vọng để dâng lên người thiếu nữ mà anh tôn thờ, say đắm tất cả những gì chân thành nhaỏt, thuỷy chung, ủaộm say nhaỏt, đẹp nhất

-Giọng điệu chuyển thành thanh thoát mà tha thiết, dầu cách nói cầu trời có phần không tưởng

III.Toồng keỏt:

Ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Lời giã biệt vàgiãi bày một tình yêu vô vọng:

Lời giãi bày tiếp và lời cầu nguyện cho người mình yêu:

b.Dặn dò: Chuẩn bị những bài Đọc thêm E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 95

Ngày soạn: 9/3/200

Đọc thêm: Bài thơ số 28 (ta go)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Cảm nhận được thông điệp tình yêu qua bài thơ số 28 và đôi nét về vẻ đẹp thơ Tago, một phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lí trầm tư, sâu sắc

-Góp phần hiểu biết và trân trọng tình yêu trong cuộc sống B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm

hiểu khái quát vềtác giả và tác phaồm

GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK Trình bày một vài nét chính về tác giả Ta go

Hoạt động21: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung VB

-HS đọc

-Dựa vào câu hỏi SGK trả lời câu hỏi

I.Đọc tìm hiểu chung:

1.Tác giả : SGK 2.Tác phẩm:

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

Caâu 1:

-Làm nổi bật khát khao cao thượng trong tình yêu, tác dụng của so sánh mở rộng tầng bậc nhân hóa.

ẹoõi maột em – nhử – vaàng traờng -muốn nhìn vào – muốn nhìn sâu -tâm tưởng anh – biển cả

Người có tình thiên nhiên cũng có tình: cảnh và người hòa quyện, đều đang say trong tình yêu, đều đang khao khát, khám phá và chinh phục

đối tượng mình yêu

-Hình ảnh đôi mắ người yêu ẩn chứ những câu hỏi: có hiểu ý nghĩa đời anh – khát vọng.

-Đôi mắt: thê hiện khao khát hiểu biết trọn vẹn, sâu sắc ýnghĩa tinh thần ẩn sau những biểu hiện có thể cảm nhận bằng các giác quan, ý thức.

-Mặc dầu cả hai đều chân thành và khát khao hòa nhập, nỗ lực vươn tới nhau của hai người là đồng thuận nhưng hiểu biết viên mãn vẫn có thể bất khả.

=>Đó là giọng nghịch lí : ý nghĩa của nghịch lí chính là tìm hiểu bảmn chất cuộc sống, con người và tình yeâu.

*Câu 2 và 3:Chứng minh nghịch lí tình yêu được thể hiện bằng cấu trúc so sánh –ẩn dụ trùng điệp độc đáo trong bài thơ:

-Đưa ra những giả định:

A Không chỉ là B mà lại là C Cuộc đời trái tim Viên ngọc

Đóa hoa

Trái tim tình yêu Lạc thú

ẹau khoồ

+Đời anh =trái tim vừa cụ th, bé nhỏ cũng như đóa hoa, viên ngọc nhưng trái tim lại tàng chứa tình yêu: trừu tượng, vô hình, lớn lao, vô hạn-nghịch lí

+Đời anh là đóa hoa, viên ngọc=

có thể quàng vào cổ em, gài lên tóc em=em có thể nhận, hiểu khá dễ dàng

+Đời anh là trái tim =bí ẩn=thật khó hiểu anh trọn vẹn, dù em nhìn thật gần, dù em bên cạnh anh, dù

.Đó chính là chủ đề của bài thơ.Đó là thông điệp mà nhà thơ muốn nhắn gởi và sẻ chia cùng người đọc 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Triết lí: Tôi yêu tức là tôi sống b.Dặn dò: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 96 Tieát 96

Ngày soạn: 10/3/200

Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Củng cố kiến thức và kĩ năng về viết tiểu sử tóm tắt

-Tập viết tiểu sử tóm tắttheo định hướng (tình huống) của SGK B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tình

huoángtrong SGK

GV gọi HS đọc phần 1 SGK Tình huống nêu trong SGK có gì đáng lưu ý?

Quy trình thực hiện viết tiểu sử tóm tắt gồm mấy bước?

Hoạt động2: Hướng dẫn HS Luyện tập

-Giới thiệu một Đoàn viên ưu tú (người trẻ tuổi, có thể là học sinh hoặc sinh viên tiêu biểu, có năng lực tổ chức cáchoạt động tập thể…)

-HS đọc

-Dựa vào câu hỏi SGK trả lời câu hỏi

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 274 - 284)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w