LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn
I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa:
a.Nguyeân nhaân:
-Vì sao VHVN phải đổi mới theo hướng hiện đại hóa ?
(Cụ thể sau 2 cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, Xh Việt Nam có sự biến đổi như thế nào ?)
*GV định hướng:
.Cơ sở xã hội:
-Sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp thì cơ cấu XH Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:
+Nhiều đô thị mới mọc lên, nhiều giai cấp, tầng lớp XH mới xuất hiện như:
giai cấp tư sản, và tiểu tư sản (viên chức, học sinh, những người buôn bán hay sản xuất nhỏ…). Có nhu cầu văn hóa thẩm mĩ mới . Cho nên đòi hỏi một thứ văn chương mới hình thành .Về văn hóa:
-Trong sự thay đổi chung của XH, văn hóa Việt Nam thời kì này cũng có sự thay đổi. Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hóa phương Tây mà chủ yếu là văn hóa Pháp. Đây là thời kì “mưa Âu gió Mĩ”, “Á Âu xáo trộn”, cũ mới giao tranh. Chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây ở cả hai chiều: Tiến bộ và lạc hậu, nền văn hóa Việt Nam thời kì này đã chuyển biến theo hướng hiện đại, từng bước lấn át nền văn hóa cổ truyền phong kiến. Một cuộc vận động văn hóa đã được dấy lên, chống lại lễ giáo phong kiến lạc hậu, đòi giải phóng cá nhân -Trong thời kì Mặt trận Dân chủ, nhất là sau khi có đề cương văn hóa Việt Nam (Năm 1943). Đảng cộng sản Việt Nam có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nền văn hóa dân tộc. Đây chính là nhân tố quan trọng làm cho nền văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
*.Cơ sở xã hội:
-Sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp → cơ cấu XH Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:
+ Nhiều đô thị mới mọc lên, nhiều giai cấp, tầng lớp XH mới xuất hiện →Có nhu cầu văn hóa thẩm mĩ mới
*.Về văn hóa:
-Văn hóa Việt Nam dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây
-Nền văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng.
mạng.
.Veà kinh teá:
-Các hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán và chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển, lớp tri thức “Tây học” dần dần thay thế lớp trí thức Nho học, viết văn cũng trở thành một nghề kiếm sống.
→Tất cả những nhân tố trên đã tạo điều kiện cho VHVN đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
+Em hiểu thế nào về khái niệm
“Hiện đại hóa”
-GV: Hiện đại hóa ở đây được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
-Quá trình hiện đại hóa của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM8/1945 diễn ra mấy giai đoạn ?
*GV:
Quá trình hiện đại hóa của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM8/1945 diễn ra:
3 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: (Từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)
+Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa VH nên chưa có nhiều thành tựu
-Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ.
-Văn xuôi hình thành và phát triển.
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-SGK trang 83
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
*.Veà kinh teá:
-Các hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, phong trào dịch thuật phát triển, viết văn cũng trở thành một nghề kiếm sống.
→Tất cả những nhân tố trên đã tạo nên những điều kiện cho sự hình thành nền VHVN phát triển một cách mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa.
b.Các bước phát triển của quá trình hiện đại hóa:
* Giai đoạn 1: (Từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)
- Sử dụng chữ quốc ngữ để sáng tác -Văn xuôi hình thành và phát triển.
-Thơ văn yêu nước và cách mạng
Thaày Lazaroâ Phieàn cuûa Nguyeãn Trọng Quản (1887), Tiểu thuyết Hoàng Tố Oanh hàm oan (1910) của Thieân Trung
-Thơ văn yêu nước và cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
*Nội dung: Tuyên truyền cổ động cách mạng, có nội dung chính trị mới mẻ, mang hơi thở và khí phách thời đại . Tuy nhiên ở giai đoạn này VH chỉ đổi mới về tư tưởng chính trị, chưa đổi mới về tư tưởng thẩm mĩ.
-Giai đoạn 2: (Khoảng từ năm 1920 đến năm 1930)
Quá trình hiện đại hóa của VH đến giai đoạn này đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhiều tác giả giàu sức sángtạo đã khẳng định được tài năng của mình, nhièu tác phẩm có giá trũ xuaỏt hieọn.
+Vaờn xuoõi: Tieồu thuyeỏt: “Cha con nghĩa nặng”-Hồ Biểu Chánh, “TốTâm Hoàng Ngọc Phách
+Truyện ngắn: “Sống chết mặc bay”
– Phạm Duy Tốn, “Quả dưa đỏ”
Nguyễn Bá Học
+Thơ: Tản Đà (Muốn làm thằng Cuội, Hầu Trời, Thề non nước), Á Nam Trần Tuấn Khải (Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà)
+Kũch: Vuừ ẹỡnh Long, Vi Huyeàn ẹaộc…
-Giai đoạn 3: (Khoảng từ năm 1930 đến năm 1945)
Đến giai đoạn này, nền văn học nước nhà đã hoàn tất quá trình hiện đại hóa với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại:
+Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới: từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ thuật.
-Tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô
của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
*Nội dung: Tuyên truyền cổ động cách mạng, có nội dung chính trị mới mẻ, mang hơi thở và khí phách thời đại .
→VH chỉ đổi mới về tư tưởng chính trị, chưa đổi mới về tư tưởng thẩm mó.
*Giai đoạn 2: (Khoảng từ năm 1920 đến năm 1930)
-Đạt được nhiều thành tựu, nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả tài naêng.
+Văn xuôi: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách
+Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học
+Thơ: Tản Đà , Á Nam Trần Tuấn Khải
+Kũch: Vuừ ẹỡnh Long, Vi Huyeàn ẹaộc…
-Giai đoạn 3: (Khoảng từ năm 1930 đến năm 1945)
-Đẩy lên một bước mới với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên các thể loại:
Taát Toá
-Truyeọn ngaộn: Nam Cao, Nguyeón Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuaân
-Phóng sự tùy bút: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Trọng Lang
-Thơ: Phong trào thơ mới 1932 (Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…)
-Thơ CM: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xuân Thủy…
-Kịch nói: Vũ Đình long, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng…
-Phê bình VH ra đời: Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Trieàu…
→ Có thể nói VH giai đoạn này có tính hiện đại từ nội dung đến hình thức nghệ thuật.
-Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển
*GV:
+Vì VHVN phát triển trong hoàn cảnh đất nước
Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ. Thái độ chính trị đối với chủ nghĩa thực dân và quan niệm về mối quan hệ giữa VH và chính trị của người cầm bút→ Cho nên có sự phân hóa đó
a.Bộ phận văn học công khai:
-Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực daân phong kieán
-Phân hóa thành nhiều xu hướng, trong đó nổi lên hai xu hướng chính.
-Văn học lãng mạn: +Là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng diễn tả khát vọng, ước mơ, coi con người là
-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời:
+Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới
. Tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngoâ Taát Toá
. Truyeọn ngaộn: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyeãn Tuaân
+Phóng sự tùy bút: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Trọng Lang +Thơ: -Phong trào thơ mới 1932 (Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…) -Thơ CM: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xuân Thủy…
+Kịch nói: Vũ Đình long, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng…
+Phê bình VH ra đời: Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Trieàu…
→VH có tính hiện đại từ nội dung đến hình thức nghệ thuật.
2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển:
a.Bộ phận văn học công khai:
trung tâm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân.
+Bất hòa trước thực tại, tìm cách thoát khỏi đời sống thực tại, đi sâu vào thế giới nội tâm, mộng tưởng…
+Giá trị của VH lãng mạn là thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành lại quyền hạnh phúc cá nhân trong tỡnh yeõu hoõn nhaõn gia ủỡnh -Làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, khiến họ yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam…
+Hạn chế của VH lãng mạn: ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
+Tác giả tiêu biểu: Các nhà thơ trong phong trào thơ Mới: Tản Đà, Xuân Diệu, Chế Lan Viên…Các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đoàn: Thạch Lam, Thanh Tònh, Hoà Dzeánh…
-Văn học hiện thực:
+Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc, VH hiện thực tập trung phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời. Phản ánh tình cảnh và cuộc sống khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột
-Phản ánh hiện thực một cách khách quan, cụ thể và tỉ mỉ đồng thời xây dựng những tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình
-Hạn chế: chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc : Tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Toá.
*Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Ngoâ Taát Toá, Nam Cao, Nguyeân Hồng, Vũ Trọng Phụng…
-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời
-Văn học lãng mạn:
+Là tiếng nói của cá nhân
+ Bất hòa trước thực tại, đi sâu vào thế giới nội tâm, mộng tưởng…
*Giá trị:
+Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân
+ Làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phuù
*Hạn chế:
-Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước
- Đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
-Văn học hiện thực:
*Giá trị: +Thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc
+ Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời.
Đồng thời phản ánh tình cảnh và cuộc sống khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột
*Hạn chế: chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc→Hai xu hướng VH lãng mạn
-Đội ngũ sáng tác bộ phận văn học hợp pháp gồm những ai ?
*GV:
-Đội ngũ sángtác: những nhà yêu nước
+Quan điểm sáng tác văn chương ?
*GV:
Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, là phương tiện tuyên truyền cách mạng +Tác giả tiêu biểu: Sóng Hồng “Dùng ngòi bút…”, Hồ Chí Minh: “Nay ở trong thô…”
-Nội dung: Khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cộng sản- con người mới của thời đại sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng tưởng CM, vì sự nghiệp giải phóng của dân tộc
-Hỏi trước khi ghi đề mục trên bảng VHVN thời kì này phát triển như thế nào? Vì sao có sự phát triển mau lẹ như vậy ?
-HS trao đổi, suy nghĩ trả lời
vàhiện thực cùng tồn tại và phát triển song song, tác động qua lại lẫn nhau.
b.Bộ phận văn học công khai:
-Đội ngũ sáng tác: những nhà yêu nước
- Quan điểm sáng tác văn chương:
Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, là phương tiện tuyên truyền cách mạng -Nội dung: Khắc họa hình tượng nghệ thuật cao đẹp: người chiến sĩ.
3.Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng:
-Nhịp độ phát triển:khẩn trương, mau leù :
+Số lượng tác giả và tác phẩm +Sự hình thành và đổi mới các thể loại VH
+Độ kết tinh ở nhưng xcây bút tài năng
-Nguyeân nhaân:
+Do sự thúc bách của thời đại +Tieàm naêng chuû quan cuûa VH dân tộc
+Sự lãnh đạo của Đảng +Văn chương trở thành hàng hóa, viết văn đã thành nghề chuyên nghiệp để kiếm sống.
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945 b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Khái quát VHVN” – Tiết 2
E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 34
Ngày soạn: 16/10
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ xx đến cách mạng tháng tám 1945
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức:Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX đến CM8/1945 2.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể
3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Quá trình hiện đại hóa VHVN diễn ra như thế nào ? 3.Bài mới:
Bên cạnh những đặc điểm cơ bản thì VHVN giai đoạn này đã đạt được những thành tựu đáng kể TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung bài giảng Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu những thành tựu cơ bản -Lịch sử VHVN có những truyền thống tư tưởng gì?
-Học sinh trao đổi, thảo luận