ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 128 - 133)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.Bức tranh phố huyện nghèo:

*Không gian: được diễn tả theo sự thu heùp daàn cuỷa khoõng gian: Phoỏ huyện nhỏ bé, nghèo nàn,một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ , một quán hàng lụp xụp, một sân ga xép…

-Người ít ỏi, thưa thớt:

+Vài ngôi nhà, vài người bán hàng

+Mấy đứa trẻ, mấy người phu, maỏy chuự lớnh leọ…

→Một loạt từ “Vài, mấy” →nhịp ssống đơn điệu, buồn tẻ và nhàm chán

*Thời gian: Hoàng hôn →Đêm khuya.

a.Phố huyện lúc hoàng hôn:

-AÂm thanh:

+Tiếng trống thu không→chất chứa cả nỗi niềm của con người

+Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tieáng muoãi vo ve…→ AÂm thanh quen thuộc của làng quê Việt Nam.

-Màu sắc cuối cùng của một ngày lóe lên, “đỏ rực như trời cháy” và thay bằng “màn đêm dần buông xuoáng”

gaàn guõi

+Một cảm xúc mênh mang vô tận đối với quê hương đất nước.

-Hình ảnh buổi chợ chiều đã tàn ?

*GV: Trước giờ phút của một ngày tàn, liên ngồi lặng lẽ bên mấy quả thuốc sơn đen, cô thấy lòng man mác, đôi mắt ngập đầy bóng tối và cái buoàn cuỷa buoồi chieàu queõ thaỏm thớa vào tâm hồn ngây thơ của cô.

Trời nhá nhem tối của cảnh chợ đã

“vãn từ lâu”, bây giờ vắng tanh, không một tiếng ồn ào, để lại “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía”.Đặc biệt cái mùi vị rất riêng, rất quen thuộc mà chị em Liên có cảm tưởng là “mùi riêng của đất, của quê hương này” →Đó chính là các mùi vị của Ao đời, của kiếp sống quẩn quanh lầm than và nghèo khổ.

-Cảnh Phố huyện khi đêm về được miêu tả như thế nào?

*Gv:Bóng tối phủ dần lên cảnh vật càng đè nặng lên cuộc đời của những con người bé nhỏ đáng thương. Quanh cửa hàng bé xíu phên nứa dán giấy nhật trình, chiếc chõng tre nơi chị em Liên ngồi chỉ có màn đêm và tiếng muỗi vo ve. Con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng giờ càng sẫm ủen hụn

*Bóng tối trở thành một nỗi ám ảnh tâm lí đối với sự sống của con người.

Trong ủeõm toỏi meõnh moõng cuỷa phoỏ huyện nghèo, chỉ còn vài ngọn đèn, bếp lửa, nhưng chỉ là những đốm sáng tù mù. Những đốm lửa nhỏ nhoi ấy chẳng làm cho phố huyện trở nên sáng sủa mà chỉ càng khiến cho đêm tối trở nên huyễn hoặc hơn, ảm đạm

-Học sinh đọc dẫn chứng văn bản

-HS trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày

-HS trình bày

-HS trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày

-Hình ảnh chợ tàn:

+Cảnh chợ đã “vãn từ lâu”, bây giờ vắng tanh, không một tiếng ồn ào, để lại “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía”.

+Mùi ẩm bốc lên→Đó chính là các mùi vị của Ao đời, của kiếp sống quẩn quanh lầm than và nghèo khổ.

b.Phoỏ huyeọn khi ủeõm veà:

-Một đêm muag hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát

-Vũ trụ bao la, thăm thẳm, hàng ngàn ngôi sao lấp lánh.

*Cảnh phố huyện:

-Bóng tối hoàn toàn chiếm lĩnh:

+Con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng

-Aùnh sáng hiếm hoi và đơn độc:

+Hình ảnh ngọn đèn con nơi hàng nước chị Tí “chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”

+…Từng hạt ánh sáng lọt qua phân nứa

+…Cửa nhà ai …khe ánh sáng…

và thê lương hơn…

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu những cảnh đời tăm tối, lầm lụi đáng thương nụi phoỏ huyeọn

-Bên cạnh việc miêu tả những bức tranh nơi phố huyện, tác giả đi vào miêu tả những vấn đề gì ?

-Gian hàng tạp hóa nhỏ xíu của chị em Liên và An nói gì về cuộc sống của họ?

*Gv:

Tất cả góp phần vào cảnh đời đầy bóng tối nơi phố huyện nghèo nàn, xơ xác và buồn tẻ nhưng ở họ không thiếu tình thương và niềm khao khát, chờ đợi những điều mọi ngày họ vẫn chờ đợi.

-HS trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày

→Bóng tối tràn lan, đậm đặc, bao trùm những cuộc đời đơn độc > < ánh sáng lẻ loi, đơn độc, không đủ sức xua tan bóng tối

2.Những cảnh đời tăm tối, lầm lụi đáng thương nơi phố huyện:

-Những đứa trẻ đi nhặt nhạnh, tìm kiếm bất cứ cái gì dùng được

-Meù con chũ Tớ:

+Ngày :mò cua bắt ốc

+Chiều nào cũng dọn hàng từ

“Chập tối đến đêm mà chẳng được bao nhiêu” →Cuộc sống lay lất bế taéc

-Bà cụ Thi hơi điên, nghiện rượu

“Tiếng cười khanh khách” “vừa đi vừa ngửa cổ đằng sau”, “lảo đảo trong bóng tối” →ám ảnh một cuộc đời tàn tạ, bi thương

-Cảnh gia đình bác Xẩm: với tiếng đàn bầu “run bần bật” vợ chồng ngồi trên manh chiếu, thằng con bò lê la dưới đất

-Bác Siêu bán phở: cũng chập chờn một chấm lửa nhỏ trong đêm tối, mất đi rồi lại hiện ra→Cuộc đời bác chẳng khác gì cái chấm lửa ấy, yếu ớt lẻ loi.

-Hai chị em Liên và An :

+Tuy còn nhỏ nhải lo bán hàng từ sáng đến tối

+Cửa hàng tạp hóa nhỏ, bán những thứ lặt vặt, rẻ tiền, ế ẩm, ít người mua.→Nhân vật không nhiều, ít nói và hành động mà lặng lẽ như những cái bóng, cuộc sống của họ nhàm chán, đơn điệu và buồn tẻ

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hai đứa trẻ” Tiết 3

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 39

Ngày soạn:20.10

HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức:-Cảm nhận được tình cảnh xót thương của Thạch Lam đối với những con người nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng -Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình.

2.Kĩ năng: Cảm thụ và biết cách phân tích một tác phẩm văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Kể tên những xu hướng chính của bộ phận VH công khai giai đoạn từ 1930 – 1945. Kể tên các nhà văn chủ yếu trong nhóm Tự lực văn đoàn.

3.Bài mới:

Một buổi chiều, một buổi tối, một đêm hè như bao buổi chiều, buổi tối, đêm hè khác nơi phố huyện nhỏ, quê hương của những ngời dân nghèo khổ. Thế mà đó lại là đề tài làm nên truyện ngắn trữ tình đặc sắc của Thạch Lam.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm

hieồu chi tieỏt

-Diễn biến tâm trạng của Liên và An lúc đợi chuyến tàu đêm ?

-Khi tàu chưa đến ?

-Khi tàu đến ?

-Khi tàu qua?

-Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi

-Học sinh suy nghĩ cà trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

3.Tâm trạng cả Liên và An lúc đợi chuyến tàu đêm:

a.Hình ảnh Liên:

-Người chị đảm đang, thương em -Nhạy cảm, có đời sống tâm hồn, biết mơ ước và giàu lòng nhân ái.

b.Sự kiên nhẫn chờ đợi đoàn tàu cuûa 2 chò em:

-Đã từng sống ở HN, có 1 tuổi thơ êm đềm đẹp đẽ →chuyến tàu đêm đánh thức những kỉ niệm

-Đang sống ở phố huyện ghèo tối tăm →Chuyến tàu đêm vụt qua thắp lên áng sáng mới mẻ cho cuộc đời mình

c.Diễn biến tâm trạng:

-Khi tàu chưa đến:

+An buồn ngủ ríu cả mắt, còn dặn chị đánh thức đẻ cố nhìn cho được con tàu đi qua

-Liên cố thức để đợi chuyến tàu ủeõm.

-Khi tàu đến:

+Chị em Liên đã đó nhận từ những dấu hiêu đầu tiên: ngọn lửa xanh biếc, tiếng còi tàu từ đâu vọng lại, làn khói trắng

-Khi tàu qua:

-Hình ảnh đoàn tàu ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì ?

-Nghệ thuật viết truyện ngắn “Hai đứa trẻ – Thạch Lam ?

GV hướng dẫn hS nêu chủ đề ?

-Truyện thể hiện tấm lòng cảm thông sâu sắc với những cảnh đời tối tăm dù trong hoàn cảnh nào họ cũng luôn khao khát một cuộc sống tốt đẹp.

GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

-Học sinh đọc phần ghi nhớ -Dựa vào phần ghi nhớ trả lời câu hỏi của GV

Liên dắt tay em đứng dậy nhìn đoàn tàu: toa đèn sángtrưng, nhận biết rõ hôm nay không đông như trước, màu sắc lấp lánh, âm thanh rầm rộ…

-Vẫn cố nhìn theo với tất cả sự luyến tieác

-Mơ tưởng đến cuộc sống đầy ánh sáng rồi ngập vào giấc ngủ yên tĩnh

→Ước ao sự đổi mới, kiên nhân ấp ủ niềm hi vọng ở ngày mai

d.Hình ảnh đoàn tàu:

-Là hình ảnh của một thế giới khác đầy ánh sáng và niềm vui, hạnh phúc -Chỉ vụt qua như tia chớp.

-Đem đến cho mọi người nơi phố huyện chút dư vị khác lạ

4.Nghệ thuật:

-Truyện ít sự kiện, hành động nhưng đầy ắp suy tư, rung cảm tinh tế -Câu văn mềm mại,giàu hình ảnh -Thủ pháp tương phản tạo ấn tượng mạnh cảm xúc sâu đậm cho người đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w