Đọc tìm hiểu Văn bản: (T.T)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 79 - 82)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn

II. Đọc tìm hiểu Văn bản: (T.T)

Một ngọn tầm vong, một manh áo vải,một lưỡi dao phay, một rơm con cúi

>< Lũ mã tà, ma ní – vũ khí tối tân hiện đại

d.Tinh thần chiến đấu:

-Hệ thống động từ mạnh: Đạp, lướt, xô, xông, liều, đâm, chém, hò, ó…

-Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần vừa diễn tả sức mạnh: đạp rào lướt tới – xô cửa xông vào – đâm ngang chém ngược

-Phép đối được sử dụng triệt để: hè ó/

nhà dạy đạo kia, chém rớt đầu quan hai nọ…

-GV gọi HS đọc câu 16 đến câu 23

-Đoạn văn trên thể hiện tình cảm của những ai đố với người nghĩa quaân ?

*GV: Tiếng khóc, giọt lệ xót thương đau đớn ở đây là của tác giả, của gia đình thân quyến người anh hùng, của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước. Bởi vậy đây là tiếng khóc lớn, tiếng khóc chung, tiếng khóc vĩ đại.

-Thái độ của tác giả trước sự hi sinh của các liệt sĩ như thế nào?

*GV:

Thác (Chết) như những nghĩa quân Cần Giuộc là cái chết trả nợ nước non, là cái chết vẻ vang dang thơm đồn khắp lục tỉnh, là cái chết được tôn vinh, bất tử đời đời

Phần cuối bài văn tế tác giả bày tỏ tình cảm gì?

-HS đọc

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

+Tiếng khóc lớn cua NĐC đau thương mà khoõng heà bi luùy, tuyeọt vọng, bởi vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ca ngợi những người nông dân áo vải đã chiến đấu vàhi sinh vì sự nghiệp của Tổ Quốc. Tiếng khóc không chỉ gợi nỗi đau thương mà khích lệ lòng căm thù và ý chí nối sự nghiệp dở dang cuûa nghóa só

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

trước sau, nhỏ/ to, đạn t/ đạn nhỏ, tàu sắc tàu đồng/ manh áo vải, ngọn tầm vong, lưỡi dao phay, rơm con cúi…

-Nhịp điệu câu văn nhanh mạnh, dứt khoát, sôi nổi→Khí thế chiến đấu ác liệt, dũng cảm, kiên cường ><Sự hèn nhát của giặc.

→Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc cứu nước trong buổi đầu Pháp xâm lược đất nước.

2.Tình cảm của tác giả:

a.Đối với các liệt sĩ:

-Ca ngợi sự hi sinh cao cả

-Ca ngợi công đức của họ “Thác mà danh thơm sáu tỉnh chúng đều khen…”

-Thương tiếc người anh hùng “Đoái sông Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giaêng…”

→ Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi . Đồng thời là sự căm giận đối với keỷ thuứ.

b.Đối với các gia đình liệt sĩ:

Đau đớn – Mẹ già ngồi khóc trẻ Não nùng – Vợ yếu tìm chồng

→Từ ngữ giản dị, gợi cảm →Tiếng khóc cho người mẹ mất con, người vợ mất chồng →Xót xa trước cảnh ccô đơn, tang tóc.

c.Lo lắng cho số phận của quê hương, đất nước

d.Neâu cao yù chí quyeát taâm cuûa mình, của mọi người còn sống – quyết tâm chiến đấu đến cùng

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Tình cảm của tác giả đối với nghĩa sĩ Cần Giuộc b.Dặn dò: Soạn bài: “Thực hành về: Thành ngữ, điển cố”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 24

Ngày soạn: 27/09

Thực hành vềthành ngữ , điển cố A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố về tác dụng biểu đạt của chúng nhất là trong các văn bản văn chương nghệ thuật

-Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố

2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết 3.Giáo dục tư tưởng: Sử dụng linh hoạt, chính xác

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Dẫn nhập bài mới:

T G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:

GV Hướng dẫn HS luyện tập GV gọi HS đọc BT 1/SGK

-Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghóa

GV gọi HS đọc BT 2/SGK -Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (Về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính

-Học sinh đọc BT 1/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

-Học sinh đọc BT 2/SGK

-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w