E. Cuỷng coỏ - Ruựt kinh nghieọm
II. Tìm hiểu văn bản
1.Hình ảnh người đi trên bãi cát:
a.Bãi cát:
-Bãi cát là hình ảnh tả thực gợi lên một không gian khó khăn, nhọc nhằn.
Trên bãi cát ấy là một con đường rộng lớn, mờ mịt, rất khó xác định phương hướng
dãy Trường Sơn, 1 phía là biển Đông -> hình ảnh bãi cát dài, sóng biển và núi là những hình ảnh có thực gợi ý cho tác giả sáng tác bài thơ.
*Không gian: cát trắng mênh mông, đường xa, xung quanh lại bị vây bọc bởi sông, biển, núi.
*Thời gian: mặt trời lặn; Con người: người lữ hành vẫn chưa dừng được.
-Đó không chỉ là con đường thực mà là con đường hiểu theo nghĩa tượng trưng. Nó biểu trưng cho con đường xa xôi, mờ mịt. Muốn tìm được chân lí, tìm được cái đích thực có ý nghĩa cho cuộc đời, con người ta phải vượt qua vô vàn gian lao, thử thách.
-Trước một không gian đầy khó khăn, thử thách như vậy, hình ảnh con người đi trên bãi cát cảm thấy như thế nào ?
*GV:
-Trên bãi cát ấy là hình ảnh một con người – nhà thơ, người đi trên bãi cát dài. Một con người cô độc, nhỏ bé trước một không gian mênh mông, rộng dài và mờ mòt
Bước chân của người đi trên cát trầy trật, khó khăn (Đi một bước như lùi lại một bước), mê mải (Mặt trời lặn nhưng chân chưa dừng nghỉ), vất vả và đau khổ (Nước mắt của lữ khách phải tuoân rôi).
người và vạn vật đều tỡm choỏn nghổ ngụi, thế nhưng con người này vẫn phải tiếp tục hành trình của mình)
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Nghĩa biểu trưng: Con đường xa xôi, mờ mịt. Muốn tìm được chân lí, tìm được cái đích thực có ý nghĩa cho cuộc đời, con người ta phải vượt qua vô vàn gian lao, thử thách.
b.Hình ảnh con người: Nhà thơ người đi trên bãi cát dài, một con người cô độc, nhỏ bé trước một không gian mênh mông, rộng dài và mờ mịt -Nghĩa biểu trưng: Hình ảnh của người đi tìm chân lí giữa cuộc đời
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Tâm trạng của lữ khách đi trên bãi cát
b.Dặn dò: Soạn bài : “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”
E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 15
Ngày soạn: 21/09
Bài ca ngắn đi trên bãi cát (cao bá quát)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ, trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông vào 1854.
2. Kỹ năng: Phân tích thơ cổ thông qua hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
3. Thái độ: Giáo dục HS nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp của bản thân lựa chọn trong tương lai B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc phần đầu. Phân tích hình ảnh bãi cát và con người đi trên bãi cát?
T G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng - Tâm trạng của lữ khách khi đi
trên bãi cát là gì ?
*GV:
-Đối lập với hình ảnh của một người cô độc đi tìm chân lí trên đường đời là hình ảnh đông đảo của “Phường danh lợi” đang “tất tả” ngược xuôi” trên đường đời đẻ hưởng thụ rượu ngon, thịt béo, để quên đi trách nhiệm với cuộc đời. Tác giả chua xót nhận thấy (Người tỉnh thì ít, kẻ say thì nhiều) “Người say vô số, tỉnh bao người?”, có ai cùng đi với mình trên con đường cát bụi mù mịt ấy.
→Trong lòng tác giả hiện lên một khối mâu thuẫn lớn. Ông khinh bỉ những phường danh lợi tầm thường kia, nhưng cũng nhận ra sự cô độc của mình. Phải chăng con đường mà ông dấn thân vào lí tưởng mà ông đeo đuổi chỉ là điều vô ích, chẳng ai thèm ai để ý, quan tâm. Chính niềm xúc động ấy đã đưa ông trở về thực tại.
- Hãy cho biết tầm tư tưởng của Cao Bá Quát thể hiện qua tâm trạng đó ?
*GV:
-Con đường mà nhà thơ đang đi ấy được gọi là con đường cùng (Con đường dẫn đến những danh lợi tầm thường). Nhà thơ đã khaỳng ủũnh tớnh chaỏt voõ nghúa của con đường mà ôn đang đi . Con đường ấy không thể giúp ông đạt được lí tưởng cao đẹp của
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Những kẻ ham danh lợi đều phải chạy ngược xuôi “tất tả”
(Bôn tẩu) nhọc nhằn – được nhà thơ minh họa bằng hình ảnh người đời thấy ở đâu có quán rượu ngon đều đổ xô đến, mấy ai tỉnh táo thoát khỏi sự cám dỗ của rượu. Danh lợi cũng là một thứ rượu dễ làm say người.
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa ấy. (Nhà thơ chổ ra tớnh chaỏt voõ nghĩa của lối học khoa cử, của con đường coâng danh theo loái cuõ.)
2.Tâm trạng của lữ khách khi đi trên bãi cát:
“Không học được tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi”
(ẹieồn tớch)
→Thể hiện nỗi chán nản của tác giả vì tự mình phải hành hạ thân xác của mỡnh theo ủuoồi coõng danh
“Xưa nay phường danh lợi Tất tả trên đường đời
Đầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người ?”
→Nói về sự cám dỗ của cái bả công danh đối với người đời
-Mâu thuẫn giữa khát vọng công danh, phú quý với thực chất của bả công danh.
-Nhà thơ muốn nhắn nhủ với người đời: hãy dũng cảm dứt bỏ con đường công danh vô nghĩa, tự tìm cho mình một con đường đi đúng để thực hiện lí tưởng cao đẹp.
mình. Nếu đi tiếp, rất có thể ông cũng chỉ là một trong những phường danh lợi mà ông từng khinh miệt. Nhưng nếu dừng lại, oõnmg cuừng khoõng bieỏt mỡnh seừ ủi đâu và về đâu.
→Có thể nói cả một khối mâu thuẫn đang đè nặng lên tâm hồn tác giả lúc này. Nuối tiếc vì con đường đau khổ, mờ mịt nhưng lại quá đẹp đẽ, cao sang. Thôi thì đành đứng chôn chân trên bãi cát.
-Trình bày những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ ?
*GV:
-Nhịp điệu của bài thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dứt khoát diễn tả sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát dài. Đồng thời nhịp điệu ấy còn thể hiện tâm tư trĩu nặng suy tư của nhà thơ trên con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi -Sự thay đổi độ dài của các câu thô
-Từng cặp đối xứng với số lượng chữ không đều nhau
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh tổng kết -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
- Bài thơ viết theo thể hành (Tự do, phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, baống traộc, vaàn ủieọu)
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
3.Nghệ thuật:
-Nhịp điệu của bài thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dứt khoát diễn tả : +Sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát dài.
+ Tâm tư trĩu nặng suy tư của nhà thơ trên con đường danh lợi -Sự thay đổi độ dài của các câu thơ -Từng cặp đối xứng với số lượng chữ không đều nhau
III.Toồng keỏt:
(Phần ghi nhớ SGK) 4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Tâm trạng của lữ khách đi trên bãi cát
b.Dặn dò: Soạn bài : “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”
E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 16
Ngày soạn: 22/09