ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VI HÀNH”

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 187 - 191)

1.Tác giả: Nguyễn Aùi Quốc (1890 – 1969)

SGK 2.Tác phẩm:

-Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn “Vi hành”

Hoạt động 3:ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

“TINH THAÀN THEÅ DUẽC”

a.Tóm tắt:

b.Bố cục: 2 đoạn

-(1): Cuộc đối thoại của đôi trai gái trên tàu điện ngầm Pa ri

-(2): Cảm tưởng, hồi tưởng và bình luận của người viết khi luôn bị hiểu lầm là Khải Định vi hành.

3.Phaân tích:

a. Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn “Vi hành”:

-Mâu thuẫn giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài, giữa bản chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ thói ăn chơi đàng điếm và sứ mệnh của ông vua ở một nước, giữa mục đích và việc làm của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng Khải Định sang thăm Pháp

b.Tình huống truyện độc đáo:

-Tình huống nhầm lẫn những người da vàng với Khải Định vi hành của cặp tình nhân trẻ tuổi Pa ri trên xe điện ngầm, nhầm lẫn của cảnh sát, mật thám Pháp ở nhiều nơi, với nhân vật tôi…người viết thư. Tình huống đó có tác dụng làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng và đả kích, tăng tính chân thật tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và khắc họa chân dung vua Khải Định c.Hình tượng nhân vật khải Định:

-Được xây dựng bằng bút pháp trào phúng, châm biếm đả kích sâu cay thaâm thuùy.

-Hiện ra một ccáh khách quan trong cái nhìn, cảm nhận đánh giá của người Pháp

-Loỏ laờng, coồ huỷ vua nhử heà (hỡnh dáng, trang sức), ăn chơi sa đọa (vi hành) làm mất thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn tay sai cho thực dân Pháp.

-Trình bày một vài nét cơ bản về tác

giả NCH III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TINH

THAÀN THEÅ DUẽC”

1.Tác giả: (SGK) 2.Đọc hiểu:

a.Nghệ thuât dựng truyện độc đáo:

-Năm cảnh tưởng chừng rời rạc, không móc nối mà lại liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề, trào phuíng cái tinh thần thể dục của một thời trước CM

+Cảnh 1: Từ trát về làng với giọng hách dịch, cứng nhắc, là nguyên nhân cho tất cả các cảnh sau

+Ba cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan huyện

-Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa người đi xem bóng đá mà như dẫn tù binh, cũng đều do sợ cái uy quan huyện qua tờ trát mà ra cả.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Cuûng coá:

b.Dặn dò: Chuẩn bị: “ E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát

Ngày soạn: / /200

Vĩnh biệt cửu trùng đài (trớch vuừ nhử toõ)

(nguyễn huy tưởng) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu và phân tích được xung đột, tính cách, biễn biến tâm trạng và bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu VB

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Phân tích nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của Chí Phèo ? 3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS đọc

tỡm hieồu chung

-GV gọi HS đọc tiểu dẫn/SGK -Trình bày một vài nét cơ bản về tác giả

*GV:

-Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại: tiểu thuyết và kịch. Bình sinh, Nguyễn Huy Tưởng luôn khao khát viết được

-HS đọc

-HS suy nghĩ và trả lời

I.Đọc tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại:

tiểu thuyết và kịch.

+Kịch:Bắc Sơn, Những người ở lại, Vuừ Nhử Toõ

+Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì, Sống mãi với thủ đô 2.Tác phẩm: “Vũ Như Tô”

những tác phẩm có quy lớn, dựng lên được những bức tranh, những hình tượng hoành tráng và lịch sử bi hùng của dân tộc, khao khát nói lên được những vấn đề có tầm triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật

Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản

-GV gọi Học sinh đọc VB

-Theo em vở kịch Vũ Như Tô được xây dựng trên cơ sở nhữngmâu thuẫn – xung đột cơ bản nào ? Vì sao em nhận ra điều đó ?

*GV định hướng:

a.Mâu thuẫn thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa, trụy lạc. Mâu thuẫn này vốn có từ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, thì mâu thuẫn này càng ngàycàng căng thẳng.

Để xây dựng Cửu Trùng Đài, triều ủỡnh ra leọnh taờng theõm sửu thueỏ, baột thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối. Thợ pjải làm việc cật lực mà vẫn đói khát vì bị ăn chặn.

Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng

-HS đọc VB -HS thảo luận nhóm và đại diện trình bày.

a.Tóm tắt: (SGK)

b.Đặc điểm của bi kịch lịch sử:

-Lấy đề tài trong lịch sử, tôn trọng sự thật lịch sử

-Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn “không thể giải quyết được”, mọi cách khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”

-Nhân vật chính của bi kịch: thường là những người anh hùng, có khát vọng, đôi khi sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi kịch:

số phận bi thảm của nhân vật bi kịch thường có ý nghia thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi người.

3.Đoạn trích: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

-Thuộc hồi thứ V, hồi cuối cùng của vở kịch Vũ Như Tô

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 187 - 191)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w