Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 152 - 157)

1.Vị trí: “Hạnh phúc của một tang gia” là chương thứ XV trong tiểu

3.Bố cục: chia thành 2 đoạn

*Đoạn 1: “Từ đầu …Khách khứa đến”

Sau khi tìm cách giải quyết vụ tai tiếng giữa Tuyết và Xuân Tóc Đỏ, gia ủỡnh cuù coỏ Hoàng chuaồn bũ tang leó

*Đoạn 2: còn lại: cảnh đưa tang Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản

-Trước cái chết của cụ cố Tổ thì con cháu trong gia đình Âu hóa này như thế nào?

*GV: Trước cái chết của cụ cố Tổ : người trong nhà ai nấy đều lăng xăng nhao lên- ra vẻ có hiếu nhưng thực chất là muốn cụ chết để chúc thư kia sớm trở thành hiện thực đẻ mọi người được một chút gia tài (DC/SGK) Gv:Cụ cố tổ chết, cả nhà ăn mừng, sự ấy đã dĩ nhiên nhưng mỗi người lại tỏ một vẻ cho hợp thời trang với tang cảnh:

-Cụ cố Hồng “nhắm nghiền mắt lại”

tỏ vẻ buồn rầu nhưng không phải vì thương tiếc bố mà để mơ màng đến lúc mặc bộ đồ xô gai, cái điệu bộ lụ khụ đi đưa tang→để mọi người chú ý ca tuùng

- Văn Minh chồng thì vò đầu bứt tóc, lúc nào cũng đăm đăm chiêu chiêu nhưng không phải vì đau khổ mà nghĩ ngợi đến cách gả chồng cho đứa em gái hư hỏng và cách “gột bằng xà phòng thơm” cái lí lịch của Xuân Tóc Đỏ

-Văn Minh vợ: thì sốt ruột sốt gan vì chờ đợi đã lâu mà không được mặc bộ xô gai tân thời lăng – xê với những

thuyết “Số đỏ” của VTPhụng.

2.Ý nghĩa nhan đề:

-Hạnh phúc: niềm sung sướng, sữ mãn nguyện.

-Tang gia: Sự mất mát, đau thương

→Tình huống trào phúng 3.Bố cục: chia thành 2 đoạn

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1.Niềm vui của mọi người trong gia ủỡnh:

*Niềm vui chung: Được chia gia tài và là dịp để những người thân trong gia đình thực hiện ước mơ, nguyện vọng riêng của mình

*Nieàm vui rieâng:

-Cụ cố Hồng: mơ màng đến lúc mặc bộ đồ xô gai, cái điệu bộ lụ khụ đi đưa tang→để mọi người chú ý ca tuùng

-Văn Minh chồng: Vui vì cái chúc thư kia đến thời kì thực hành…

-Văn Minh vợ: mừng vì được dịp để mặc bộ xô gai tân thời lăng – xê với

mốt y phục táo bạo nhất, “để có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời

-Cô Tuyết cháu gái của người đã chết thì chuẩn bị cho mình bộ y phục ngây thơ khá hở hang và mang một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám, có điều cô không phải vì thương xót ông nội mà chỉ vì không thấy Xuân Tóc Đỏ nhân tình của cô đâu cả

-Cậu Tú Tân:thì sướng điên người vì được dùng đến cái máy ảnh mới mua (Khi chưa phát phục, cậu sốt ruột đến

“điên người lên” vì cậu đã chuẩn bị mấy cái máy ảnh mà mãi không được duứng !)

GV: Hạnh phúc còn lây lan cả những người ngoài tang quyến nữa.

-Cảnh sát MinĐơ và MinToa đang lúc thất nghiệp,”giữa lúc không có ai đáng phạt mà phạt, đương buồn rầu như nhà buôn sắp vỡ nợ…. được thuê giữ trật tự cho đám tang (thì sung sướng đến cực điểm và có như vậy mới có tiền)

-XH trưởng giả bè bạn cụ cố Hồng được dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm nào là Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, nào là Cao Mên bội

những mốt y phục táo bạo nhất

→Đây là cơ hội để ông quảng cáo hàng, để kiếm tiền.

- Cô Tuyết: được dịp chứng tỏ “chữ trinh” qua bộ y phục Ngây thơ”

(Mặc bộ y phục Ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú…

đồng thời trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám ) (DC)

→Cơ hội để tuyết trưng diện, phô bày sự hư hỏng của kẻ “chưa đánh mất cả chữ trinh”

-Cậu Tú Tân: thì sướng điên người vì được dùng đến cái máy ảnh mới mua

→Đây là cơ hội hiếm có để cậu Tú giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh của mình

-Ông Phán mọc sừng cũng thật sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị đến thế và ông tin chắc rằng mình sẽ được trả công xứng đáng

-XTĐỏ thì danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết (Xuân có công tố cáo việc ông Phán mọc sừng trước mặt cụ cố toồ)

→Đạo lí, phong tục tập quán ngàn đời bị đảo lộn. Ở cái Xh kim tiền đầy dục vọng, cái nghĩa tử truyền thống đã bị thay thế hoàn toàn bằng lối sống thực dụng.

ria trên mép, dưới cằm, “hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen hoặc hung hung, hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn quaên…”

-Và hàng phố thì được xem một đám ma to tát chưa từng có: “Đưa đến đâu làm huyên náo đến đó”

-Gia đình cụ cố đã chuẩn bị đám tang như thế nào ?

-Qua việc miêu tả đám tang tác giả muốn nói đến điều gì ?

(DC/ SGK)

GV: Tang lễ vốn là nếp sống thiêng liêng cả trong đời sống tinh thần dân tộc đã trở thành quãng trường hội hè để các con rối Âu hóa diễn trò phơi bày toàn bộ bản năng dục vọng thối tha của chúng trong cái mặt nạ khai hóa văn minh

→Phê phán những thói hư tật xấu phổ biến của con người.

-Nghệ thuật trào phúng của chương truyện được thể hiện ở phương diện nào ?

2.Toàn cảnh đám tang:

-Cảnh chuẩn bị: Tưng bừng, vui vẻ đi đưa giáy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma…

-Cảnh đưa đám:

+Là một đám ma ta tát, có kiệu, có xe tay, vài trăm vòng hoa, rất đông người đi đưa đám…

+Đám tang theo cả 3 lối: Tây – Ta –Tàu với đủ loại âm thanh: Kèn Tây, kèn Ta, kèn Tàu lần lượt thay nhau mà rộn lên

→Có thể làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái cái đầu…”

+Đám tang đến đâu làm huyên náo đến đấy

→Vạch trần sự giả dối, phô trương của những kẻ lắm của nhiều tiền, phi đạo đức…

3.Nghệ thuật trào phúng của chửụng truyeọn:

-Giọng văn nghịch ngợm, hóm hỉnh nửa nhại, nửa hài

-Cách dùng chữ nghĩa thâm thúy, giàu ý nghĩa mỉa mai, cười cợt

Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh toồng keỏt

-GV gọi HS đọc phàn ghi nhớ SGK -GV định hướng:

Tiếng cười VTP mang tác động hai chieàu:

+Vừa khai tử những thói hư tật xấu xa của người đời

+Vừa sinh sôi nguồn sinh lực mới trên con đường tiến đến văn minh của nhân loại.

( +Từ lai tạp: me sừ xuân, Jozeph Thiết, đốc tờ Trực Ngôn: chỉ người lai căng: nửa Tây nửa Ta.

+Từ ngoại lai: lăng xê, bú dích (đọc chệch âm miu dích (mussic): âm nhạc)

+Nửa Nôm, nửa Hán: Ngây thơ, chinh phục, chiếm lòng, trinh tiết…

+Tổ hợp từ hóm hỉnh, trái khoáy:

Hạnh phúc của một tang gia, lẳng lơ một cách chân chính, hư hỏng một cách khoa học…

III.TOÅNG KEÁT:

(Ghi nhớ SGK)

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Đám tang của một gia đình thượng lưu nhân vật tay sai của CN thực dân Nghệ thuật trào phúng độc đáo của nhà văn VTP

b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngôn ngữ Báo chí”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 47

Ngày soạn: 16/11 /2007

Phong cách ngôn ngữ báo chí A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của VH báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.

2.Kĩ năng: Biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí.

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Tiếng việt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Ngữ cảnh là gì ? Lấy ví dụ minh họa 3.Bài mới:

Lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân vốn là nguyên liệu vô tận của ngôn ngữ VB. Nhưng mỗi loại VB lại sử dụng ngôn ngữ theo một phong cách riêng. Để hiểu thêm điều đó, hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu thêm phong cách ngôn ngữ của một loại VB mới: Phong cách ngôn ngữ Báo chí

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu ngôn ngữ Báo chí -GV gọi HS đọc phần I/SGK -Đặc điểm của một bản tin ?

*GV: Một bản tin cần phải có những thông tin chính xác về thời gian, địa điểm, sự kiện (sự kiện gì, xảy ra như thế nào, ở đâu ?…) nhằm cung cấp những thông tin mới cho người đọc.

-GV gọi HS đọc VD2/ SGK130 -Đặc điểm của một phóng sự ?

*GV:Về thực chất, phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện

-HS đọc I/SGK -HS trả lời

-HS VD 2/SGK -HS trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 152 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w