LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn
I. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX-CM8/1945
*GV: VHVN từ đầu TK XX – CM8/1945 đã kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của Vh dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
-Đồng thời trong VH giai đoạn này có đóng góp gì mới ?
*Gv: Đóng góp mới của thời đại là tinh thaàn daân chuû
-Tư tưởng yêu nước trong Vh giai đoạn XX –CM8/1945 được biểu hiện như thế nào?Lấy dẫn chứng.
*GV: Tư tưởng yêu nước trong VHTĐ thường gắn liền nước với vua vì chủ nghĩa tôn quân là tư tưởng chung của thời đại. Đến thơ văn Phan Bội Châu, yêu nước không còn gắn với vua nữa mà được gắn liền với dân
“Nghìn, muôn, ức, triệu người trong nước
Xây dựng nên cơ nghiệp nước nhà Người dân ta : của dân ta
Dân là dân nước, nước là nước dân
…Soõng phớa Baộc, beồ phửụng ẹoõng Nếu không dân cũng không có gì”
Còn trong sáng tác của NAQ- HCM, Tố Hữu thì chủ nghĩa yêu nước gắn với tư tưởng XH chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản →Họ chiến đấu để giành độc lập. Mà độc lập phải đi đôi với tự do và dân chủ lại phải gắn liền với giai cấp . Người cộng sản ra tù vào tội, hi sinh tất cả cho hạnh phúc chung, cho XH công bằng tự do hết áp bức, hết bóc lột.Vì vậy thơ văn giai đoạn này không còn nhận định chung chung “Dân là nước, nước là dân” mà:
“Cướp chính quyền giao lại công nông Lập Xô Viết, giữ non sông Hồng Lạc Cõi đại đồng tiến lên cực lạc
Khắp năm châu vạn quốc một nhà
→ “Nhật kí trong tù”, “Từ ấy” →Kết
và đại diện trình bày:
-Tư tưởng yêu nước:
+Thơ văn Phan Bội Châu: nước gắn liền với dân
+Trong sáng tác Nguyễn Aùi Quốc- Hồ Chí Minh, Tố Hữu yêu nước gắn với lí tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản.
tinh con người CM, lí tưởng, ánh sáng kì diệu của Đảng. Nâng cao CN yêu nước, CN anh hùng
*Lưu ý: Các bộ phận Vh, các xu hướng VH đều mang nội dung tư tưởng này nhưng có những dạng biểu hiện khác nhau.(Trong bộ phận VH hợp pháp tinh thần yêu nước thể hiện một cách kín đáo hơn. Trước hết qua tình yêu Tiếng Việt , nó thấm vào các trang viết tạo nên một cái gì như là linh hồn VN trong những truyền thống đạo lí, trong những cảnh vật bình dị, phong tuùc…
-Tinh thần dân chủ đã đem đến cho truyền thống nhân đạo những nét gì mới ?
*GV: Đối tượng quan tâm chủ yếu là những con người bình thường trong Xh nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than. Các nhà văn thuộc thế hệ 1930 – 1945 thể hiện sâu sắc khát vọng sống mãnh liệt của cá nhân, muốn phát huy cao độ tài năng và phẩm giá của mỗi con người. Họ đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến để giành quyền hưởng hạnh phúc, đặc biệt xung quanh vấn đề tình yêu, hôn nhân và gia đình…→Càng hiểu sâu sắc ý nghĩa cuộc sống cá nhân, càng cảm nhận thấm thía nỗi khổ của nhân dân, càng cảm thấy không khí bức bối, tù túng của thân phận nô lệ trong XH thực dân -Về thể loại và ngôn ngữ VH giai đoạn này đạt được những thành tựu gì? Lấy dẫn chứng minh họa
*GV: Về thể loại văn xuôi: Kết tinh ở tiểu thuyết và truyện ngắn
-Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dựng lên bức tranh hiện thực XH nam Bộ dầu TK XX, nhân vật thuộc đủ tầng lớp
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Học sinh trả lời, lấy dẫn chứng cụ thể
-Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét mới:
+Quan tâm con người bình thường trong XH . Đặc biệt tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ, lầm than.
+Thể hiện khát vọng cá nhân, phát huy cao độ tài năng của mỗi con người
2.Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ văn học:
-Về thể loại văn xuôi: Kết tinh ở tiểu thuyết và truyện ngắn
→Ngôn ngữ phong phú, giản dị, trong sáng, khỏe khoắn, mang hơi thở của đời sống.
XH. Nhưng tác phẩm của ông còn mô phỏng cốt truyện của tiểu thuyết phương Tây, nhưng chưa thoát khỏi kiểu kết cấu chương hồi cách kết thúc có hậu, một số nhân vật minh họa cho quan điểm đạo đức. Ngôn ngữ bình dân giàu chất sống thực tế, chưa đạt tới chuẩn mực của ngôn ngữ.
-Tự lực văn đoàn: đổi mới về cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật được xem là trung tâm. Ngôn ngữ trở thành kiểu cách, sáo mòn
-Từ 1936 trở đi tiểu thuyết thực sự lên tầm cao với quan niệm “Tiểu thuyết là sự thực ở đời như Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao…khai thác đề tài từ cuộc sống nhân dân, phản ánh xung đột xh, khắc họa tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, mang hơi thở của đời sống.
-Truyện ngắn: phong phú, đặc sắc.
Truyện ngắn trào phúng: Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn trữ tình : Thạch Lam, Thanh Tịnh, truyện viết về người nông dân, người trí thức ngheứo cuỷa Nam Cao…
-Thể loại Vh mới ra đời phát triển mạnh: phóng sự điều tra sự thật về tình trạng Xh. Tron đó VTP là cây bút xuất sắc nhất, được coi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”
-Bút kí tùy bút rất phát triển: Nguyễn Tuaân
-Sự ra đời kịch nói
-Phong trào thơ mới (Đa dạng về phong cách nghệ thuật)
-Lí luận phê bình VH: Hoài Thanh, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan…
*Thảo luận:
Lập bảng so sánh giữa tiểu thuyết và
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:
-Phóng sự : từ năm 30 ra đời phát trieồn nhanh
-Bút kí, tùy bút: phát triển mạnh -Kịch, phê bình VH: nở rộ -Thô:
+Thơ mới +Thô CM
→Đây là thời kì để lại nhiều tên
thành tựu của VH giai đoạn này ? trong đó có những tác phẩm xứng đáng là kiệt tác. Góp phần đổi mới nền VH để hội nhập nền VH thế giới. Đúng như lời nhận xét của Vũ Ngọc Phan: “Ở nước ta một năm có thể kể như ba mươi năm của người”
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Nắm được những thành tựu cơ bản của VHVN giai đoạn TK XX- CM8/1945 b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam
E.Ruựt kinh nghieọm:
Tieát 35 - 36 Ngày soạn: 17/10
Viết bài làm văn số 3 (nghị luận văn học) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức: Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận văn học.
2.Kĩ năng: Luyện kĩ năng diễn đạt, vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ năng sử dụng các thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, …rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
3.Bài mới:
Giáo viên ghi đề lên bảng
I.ĐỀ: Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình.
Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp trong giờ kiểm tra -Nhắc nhở HS vi phạm