Lập bảng tổng kết về tác giả, tác phaồm VHTẹVN trong chửụng trỡnh

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 103 - 108)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn

III. Lập bảng tổng kết về tác giả, tác phaồm VHTẹVN trong chửụng trỡnh

T T

Tên tác phaồm

Teân tác giả

ND và NT 1 Đoạn trích

“Vào phủ chuùa Trònh”

Leâ Hữu Trác

-Ghi nhớ trang 9

2 Tự tình Hồ

Xuaân Hửụng

Ghi nhớ 19 3 Câu cá mùa

thu, Khóc Dửụng Khueõ

Nguyeã n Khuyeá n

Ghi nhớ trang 22 4 Thương vợ,

Vònh khoa thi hửụng

Traàn Teá Xửụng

Trang 30 5 Bài ca ngất

ngưởng

NCT 6 Bài ca ngắn

đi trên bãi cát

Cao Bá Quát 7 Leõ gheùt

thửụng, Chạy giặc, Vaên teá nghóa sĩ Cần Giuộc

NẹC

8 Hửụng Sụn phong cảnh ca

Chu Mạnh Trinh 9 Chieáu caàu

hieàn

NTN 1

0

Xin lập khoa luật

NTT

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua những BT đã thực hành

b.Dặn dò: Soạn bài: “Ôn tập VH trung đại Việt Nam”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

Tieát 31

Ngày soạn: 10/10

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

+Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết vềtác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo

+Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại bài làm của mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng +Ghi đề lên bảng

+Nhận xét chung về bài làm của HS về ửu ủieồm – khuyeỏt ủieồm

+Giáo viên thống kê kết quả – đọc trước lớp

-Đọc lại đề bài

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua các bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.

Đề:

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua các bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xửụng.

I.Trả bài

II.Nhận xét chung:

1.Ưu điểm: Đa số học sinh nắm được yêu cầu của đề

2.Nhược điểm:

+Bài viết chưa đi sâu vào nội dung chính

+Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt.

III.Thống kê kết quả:

T T

Lớp G K TB Y K

1 11A12 2 11A11 3 11A8

+Hướng dẫn học sinh sửa bài cụ thể +Phần tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý +Mở bài nêu những gì?

+Thân bài +Kết bài

Chỉ ra chỗ sai ở những câu văn cho đúng? Sửa lại cho đúng.

-Học sinh trả lời:

-Thể loại: Nghị luận VH

-Nội dung: Phản ánh hiện thực XH, thân phận người phụ nữ, quan hệ con người với con người…)

-Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương, trong đời sống XH

-Học sinh trả lời từng phần

-Học sinh sửa lỗi

+Hoà xuaõn hửụng→Hoà Xuaõn Hửụng +Thươn vợ→Thương vợ

+Tấm lòng son sắc→Son sắt

4 11A16 IV.Sửa bài:

1.Tìm hiểu đề:

+Thể loại: Nghị luận VH +Nội dung: Phản ánh hiện thực XH, thân phận người phụ nữ, quan hệ con người với con người…) +Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương, trong đời sống XH 2.Lập dàn ý:

a.Mở bài: Giới thiệu khái quát thận người phụ nữ xưa trong các bài thơ:

Bánh trôi nước, Tự tình(II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Traàn Teỏ Xửụng

b.Thân bài:

+Cảm nhận về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam

-Phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam được hình thành và phát triển trong hai moỏi quan heọ: truyeàn thống lịch sử, truyền thống văn học và với hoàn cảnh sống cụ thể trong thơ Hồ Xuân Hương, Thương vợ cuỷa Traàn Teỏ Xửụng

-Từ đó : Cảm thông, thưng xót, chia sẻ ngậm ngùi nể phục, ái ngại ngợi ca…

-Cuối cùng là liên hệ với phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam hôm nay (Trong đời sống và trong thô)

c.Kết bài:

Khẳng định lại vấn đề và nêu cảm nghĩ của mình về nội dung vấn đề đó

3.Sửa lỗi:

a.Chính tả – dùng từ:

b.Caâu:

-Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ…

c.Diễn đạt:

+ Lủng củng, dài dòng V.Đọc bài làm khá

-Bài viết HS: Như Hiện- lớp 11A11 4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua bài viết đã sửa và bài đọc mẫu b.Dặn dò: Soạn bài: “Thao tác lập luận so sánh”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 32

Ngày soạn: 12/10

Thao tác lập luận SO SÁNH A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

1.Kiến thức:Nắm được vai trò của thao tác lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng, trong giao tiếp hằng ngày nói chung

2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vận dụng lập luận so sánh vào việc viết văn nghị luận và tranh luận trong giao tiếp hằng ngày.

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học Văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại bài làm của mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là lập luận phân tích ? Anh (Chị) hãy lấy một ví dụ trong đó đã sử dụng thao tác lập luận phân tích.

3.Bài mới:

Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mình định gởi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay làm rõ những vấn đề trên.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn Học

sinh tỡm hieồu muùc I: Muùc đích, yêu cầu của hao tác lập luận so sánh

-GV gọi HS đọc phần I/SGK -Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh

-Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh

-HS đọc phần I/SGK -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w