NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 212 - 220)

-Trước khi kết thúc người phỏng vấn kgông nên quên cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành công sức, thời gian cho buổi chuyện trò .

3.Biên tập sau khi phỏng vấn:

a.Người phỏng vấn không nên sửa lại lời nói của người trả lời vì như vậy sẽ không trung thực, thiếu tính khách quan

b.Bên cạnh việc ghi lại lời nói, cần ghi thêm các chi tiết khác như ánh mắt, cử chỉ thể hiện thái độ của người được phỏngấn. Như vậy sẽ làm tăng độ tin cậy của bài phỏng vấn III.NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN:

-Ngoài thái độ thẳng thắn, chân thành trả lời chính xác đầy đủ, trung thực nội dung câu hỏi, người được phỏng vấn cần phải cố gắng trả lời sao cho ngắn gọn, hấp dẫn và phải biết giữ thái độ lịch thiệp, cùng hợp tác và tôn trọng người phỏng vấn.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Cuûng coá:

b.Dặn dò: Xem bài E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

Tieát 67-68

Ngày soạn: / /200

ÔN TẬP VĂN HỌC A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về VH Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 11 tập 1 Củng cố và hệ thống hóa được những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại 2.Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao tư duy phân tích và tư duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách có hệ thống.

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống

câu hỏi / SGK

VHVN từ đầu Tk XX đến CM tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng như thế nào? Nêu những nét chính của mỗi bộ phận, mỗi xu hướng VH đó ?

-Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu thuyeets trung đại như thế nào ? Những yếu tố nào của tiểu thuyết

Caâu 1:

-Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa, mọi lĩnh vực của đời sống XH đều chịu sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, VHVN từ đầu Tk XX đến CM tháng 8 năm 1945 chia làm hai bộ phận: Văn học công khai và VH khoâng coâng khai

-Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ nên bộ phận VH công khai lại phân hóa thành nhiều xu hướng, trong đó có hai xu hướng chính nổi lên là VH lãng mạn và VH hiện thực

-Bộ phận VH không công khai có thơ CM, tiêu biểu nhất là thơ văn sáng tác trong tù.

Caâu 2:

*Tiểu thuyết trung đại:

-Chữ hán, Chữ Nôm

trungg đại tồn tại trong tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh ?

-Phân tích tình huống trong các truyện ngắn “Vi hành” (NAQ), “Tinh thần theồ duùc” (NCH), “CNTT”- NT, “CP”- NC.

-Nêu những nét chính trong ghệ thuật trào phúng của VTP thể hiện qua

-Chú ý đến sự việc, chi tiết -Coỏt truyeọn ủụn tuyeỏn

-Cách kể theo trình tự thời gian -Tâm lí tâm trạng nhân vật sơ lược -Ngôi kể thứ 3

-Keỏt caỏu chửụng hoài

*Tiểu thuyết hiện đại:

-Chữ quốc ngữ

-Chú ý đến thế giới bên trong của nhân vật

-Cốt truyện phức tạp đa tuyến

-Cách kể theo trình tự thời gian, theo sự phát triển của tâm lí tâm trạng nhân vật

-Tâm lí , tâm trạng nhân vật phong phú phức tạp

-Ngôi kể thứ 3, thứ nhất kết hợp nhieàu ngoõi keồ

-Kết cấu chương, đoạn.

Caâu 3:

-Sáng tạo tình huống là một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn . Mỗi truyện ngắn thường chứa đựng một tình huống: tài năng của nhà văn được thể hiện một phần ở chỗ sáng tạo nên những tình huống truyện độc đáo. Đó là tình huống nhầm l;ẫn (“Vi hành” của NAQ), tình huống trào phúng: mâu thuẫn giữa mục đích có vẻ tốt đẹp và thực chất là tai họa (Tinh thần thể duùc – Nguyeón Coõng Hoan), tỡnh huống éo le: nhữngtâm hồn tri âm tri kỉ bị đặt trong thế thù địch, việc cho chữ trong chốn ngục tù tăm tối hôi hám (Chữ người tử tù của Nguyễn Tuaân), rtình huoáng bi kòch maâu thuaãn giữa khát vọng sống lương thiện, khát vọng làm người và tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người (CP – NC) Caâu 5:

-Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là một

gia. Qua đoạn trích này VTP đã tập trung phê phán điều gì của XH tư sản đương thời ?

-Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện như thế nào qua việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn kịch trong đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” ?

phúng, dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy tính chất giả dối, bịp bợm, chỉ biết chạy theo đồng tiền và lối sống ăn chơi đồi bại của XH trưởng giả những năm trước 1945. Đối tượng trào phúng ở chương Hạnh phúc của một tang gia là cái Xh thượng lưu tri thức ấy, tự bản thân nó chứa đầy mâu thuẫn trào phúng.

-Nghệ thuật trào phúng của VTP trong đoạn trích này được thể hiện ở những phương diện sau: phát hiện mâu thuẫn và tạo dựng được tình huống trào phúng độc đáo (“Hạnh phúc” chung của tang gia và “hạnh phúc” riêng của từng người, nghệ thuật miêu tả đám tang, ngôn ngữ mang giọng mỉa mai, giễu nhại và nh cách chơi chữ, so sánh bất ngờ độc đáo.

Caâu 6:

-Vở kịch triển khai hai mâu thuẫn cơ bản:

+Mâu thuẫn giữa việc xây dựng CTĐ phục vụ cho bạon hôn quân bạo chúa với đời sống khốn cùng của nhân dân +Mâu thuẫn giữa khát vọng sáng tạo nghệ thuật to lớn với điều kiện khó khăn của đất nước. Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan ủieồm nhaõn daõn, nhửng khoõng pheõ phán quy tội cho Vũ NHư Tô và Đan Thiềm . Còn cách giải quyết mâu thuẫn thứ hai như thế cũng à thỏa đáng, gợi ra ở người đọc suy nghĩ rieâng.

4.Củng cố – Dặn dò:

*Ruựt kinh nghieọm:

Tieát

Ngày soạn: / /200

Xuaỏt dửụng lửu bieọt (phan bội châu)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ CM đầu thế kỷ XX

Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu

2.Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao phương pháp phân tích bài văn nghị luận 3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu chung

Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/3 -Trình bày một vài nét cơ bản về tác giả.

-HS đọc Tiểu daãn

-Dựa vào tiểu daãn HS trình bày những ý cơ bản.

I.Đọc tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

-Phan Bội Châu là một trong những người khai sáng con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Là tấm gương sáng về tấm lòng nhiệt thành với lí tưởng cứu nước, về tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường, tin tưởng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

-Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Văn thơ Phan Bội Châu chủ yếu được viết ra nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động cách mạng với bầu nhiệt huyết sôi sục, cuồn cuộn.

2.Tác phẩm:

a.Tác phẩm tiêu biểu:

-Việt Nam vong quốc sử (1905) -Hải ngoại huyết thư (1906) -Nguùc trung thử (1914)

-Trùng Quang tâm sử (viết trong thời kì lưu vong ở nước ngoài)

-Phan Bội Châu niên biểu (1929)

-Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thô?

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn bản

-Gọi HS đọc VB

-GV định hướng tìm hiểu bói cảnh lịch sử đất nước

+Vào những năm cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị trong nước hết sức đen tối, chủ quyền đất nước đã mất hoàn toàn vào tay giặc, phong trào Cần Vương thất bại không gì cứu vãn nổi, chế độ phong kiến sụp đổ, kéo theo nó là sự sụp đổ cả một hệ tư tưởng phong kiến già cỗi, bất lực.bao anh hùng, nghĩa sĩ cứu nước đã hi sinh … Tình hình đó đặt ra trước các nhà yêu nước một câu hỏi lớn day dứt: Phải cứu nước bằng con đường nào?

+Aûnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào Việt Nam.

-Phân tích nội dung hai câu đề ?

-HS trao đổi và trình bày.

-HS đọc VB

-HS trao đổi và đại diện trình bày.

-HS suy nghĩ và

-Phan Sào Nam văn tập…

b.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

-Năm 1905 sau khi vận động thành lập hội Duy Tân và để mở đầu phong trào Đông Du – Phan Bội Châu từ biệt các đồng chí để ra nước ngoài.

Bài thơ được sáng tác trong buổi chia tay này

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

1.Hai câu đề: Chí nam nhi:

-Khẳng định một lẽ sống đẹp Từ “lạ”:

+Phải biết sống cho phi thường, hiển hách, phải dám mưu đồ những việc kinh thiên động địa, xoay chuyển càn khôn chứ không thể sống tầm thường tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận…

+Không chịu khuất phục trước số phận, trước hoàn cảnh

→Lí tưởng ống ấy đã tạo cho con người một tư thế mới, khỏe khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức với càn khôn.

-Phân tích nội dung hai câu thực ?

-Phân tích nội dung hai câu luận?

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

trình bày

-HS suy nghĩ và trình bày

-HS đọc ghi nhớ

2.Hai câu thực: Ý thức khẳng định cái tôi giữa cuộc đời:

-Chí làm trai đã gắn với ý thức về cái tôi – cái tôi công dân đầy trách nhiệm với cuộc đời

-Cảm hứng lãng mạn gắn liền với những hỡnh tượng nghệù thuật kỡ vĩ, trường tồn: đất trời cao rộng (càn khôn), cuộc nhân sinh một đời người (trong khoảng trăm năm) và cả tương lai nối dào phía sau (sau này muôn thuở) →Tăng thêm sức mạnh của khát vọng và niềm tin.

3.Hai câu luận: Quan niệm về vinh nhuùc

-“Non sông đã chết” :NT nhân hóa

→Tác giả đem cả sự sống chết của cá nhân gắn liền với sự vinh nhục của đất nước →PBC là nhà ái quốc vĩ đại

-Sách vở thánh hiền chẳng giúp ích được gì trong buổi nước mất nhà tan, nếu cứ khư khư ôm giữ thì chỉ có ngu mà thôi.

4.Hai câu kết: Khát vọng và tư thế lên đường

-Bể Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc →Tất cả đều hòa nhập với con người trong tư thế bay lên (H/a lãng mạn hào hùng) vượt lên trên thực tại tối tăm, khắc nghiệt, vươn ngang taàm vuừ truù bao la.

-Người ra đi tìm đường cứu nước vẫn hăm hở, tự tin và đầy quyết tâm

→Một lẽ sống đẹp củathanh niên trong thời đại ngày nay: sống có lí tưởng, có hoài bão, ước mơ và dám đương đầu với mọi thử thách để thực hiện hoài bão, ước mơ đó

III.Toồng keỏt:

Ghi nhớ/ SGK

a.Củng cố: Khát vọng, tư thế khí phách của nhà yêu nước PBC b.Dặn dò: Xem bài “Nghĩa của câu”

E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

Tieát

Ngày soạn: / /200

Nghóa cuûa caâu

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành nghĩa của câu

2.Kĩ năng: Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.

3.Giáo dục tư tưởng: Có thái độ trung thực, linh hoạt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh

đọc tìm hiểu chung Gọi HS đọc Ví dụ SGK/ 6

* Phân tích từng ví dụ cụ thể

-HS đọc

-Trình bày theo yù kieán cuûa mình

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 212 - 220)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w