TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
II. Đọc tìm hiểu chung
1.Luận điểm 1:Ở Việt Nam chưa có luân lí XH:
- Luân lí XH (XH luân lí) là khái niệm chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của XH.
-Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện nhấn mạnh và phủ định: tuyệt nhiên không ai biết đến
-Làm rõ vến đềbằng cách sửa lại quan niệm phiến diện, hạn hẹp,
quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí XH mà chỉ là một bộ phận nhỏ, rất nhỏ của luân lí XH mà thôi.
-Quan nieọm nho gia (Tu thaõn, teà gia, trị quốc, bình thiên hạ) đãbiểu thị sai, hiểu lệch đi:bình thiên hạ là cai trị XH, là đè nén mọi người đem lại quyền lợi cho cá nhân mình. Thật ra bình thiên hạ ( XH) là góp phần làm cho XH (mọi người an cư lập nghiệp no đủ, giàu có, hạnh phúc vạn nhà…) -Quan niệm tư tưởng của một nhà nho uyên bác sắc sảo và tức thời.
2.Luận điểm 2: So sánh luân lí XH bên châu Âu (Pháp) và ở nước ta:
-Tác giả qian niệm nội dung của luân lí XH là gì? Ông so sánh, phân tích hai nền luân lí XH Đông (nước ta) và Tây (Châu Âu- Pháp) như thế nào ? Nhằm mục đích gì ?Tác giả nêu những dẫn chứng ấy?
*GV định hướng:
Luaõn lớ XH theo quan nieọm cuỷa Phan Châu Trinh là nghĩa vụ trong quan hệ cộng đồng XH, giữa người với người, nước này với nước khác (tầm thế giới) và ở trong một nước.
-HS thảo luận đại diện trình bày
quan hệ bạn bè không thể thay cho luân lí XH mà chỉ là một bộ phận nhỏ, rất nhỏ của luân lí XH mà thoâi.
-Quan nieọm nho gia (Tu thaõn, teà gia, trị quốc, bình thiên hạ) đãbiểu thị sai, hiểu lệch đi:bình thiên hạ là cai trị XH, là đè nén mọi người đem lại quyền lợi cho cá nhân mình. Thật ra bình thiên hạ ( XH) là góp phần làm cho XH (mọi người an cư lập nghiệp no đủ, giàu có, hạnh phúc vạn nhà…)
-Quan niệm tư tưởng của một nhà nho uyên bác sắc sảo và tức thời.
2.Luận điểm 2: So sánh luân lí XH bên châu Âu (Pháp) và ở nước ta:
a.Luân lí Xh ở nước ta:
-Khoõng hieồu, chửa hieồu, ủieàm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, teõ lieọt)
-Dẫn chứng: phải ai tay nấy, ai chết mặc ai (thành ngữ), cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà nấy rạng, chỉ nghĩ đến sự yên ổn của riêng mình, mặc kẹ tai nạn của người khác, bất công cuõng cho qua.
-Nguyên nhân: chưa có đoan fthể, ý thức dân chủ kém.
b. Luân lí Xh Châu Âu (Pháp):
-Rất thịnh hành và phát triển (Phóng đại)
-Dẫn chứng: Khi người có quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể (hội) thì người ta tìm mọi cách để giành lại sự công bằng XH.
-Nguyên nhân: Có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung (công đức), có ăn học (văm hóa)
3.Luận điểm 3:
Đả kích bọn vua chúa, quan lại Nam triều, bọn trí thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam, vinh thân phì gia chà đạp lên dân tình…chính là nguyên nhân chính theo tác giả dẫn đến vấn đề dân không biết đoàn thể không trọng công ích, không hiểu luaân lí XH.
-Theo tác giả nguyên nhân vì sao dân không biết đoàn thể,
khôngtrọng công ích?
-Bọn học trò trong nước mấy trăm năm gần đây có những biểu hiện suy thoái, sa đoạ về đạo đức luân lí như thế nào?
-Đoạn avưn: Dân khôn thì chi ! Dân ngu mà chi !Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi!Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý !nói lên điều gì, tình cảm gì của tác giả?
Nhận xét kết luận –giải pháp của Phan Chaâu Trinh
Hoạt động 3:GV hướng dẫn hS tổng kết nội dung
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-HS thảo luận đại diện trình bày
-HS suy nghĩ đánh giá nhận xét các mặt ưu, nhược theo sự hieồu bieỏt cuỷa HS
-HS đọc ghi nhớ
biết nhìn xa trông rộng, có tinh thaàn daân chuû.
3.Luận điểm 3:
-Theo Phan Chaâu Trinh nhaân daân ta vốn có truyền thống cộng đoòng, đoàn kết từ xa xưa, lại dẫn tục, ngữ, thành ngữ (nhiều tay vỗ nên bộp, không thể bẻ đũa cả nắm) -Nhưng bấy lâu nay, tìnhhình đất nước đã thay đổi, truyền thống ấy bị mai một đi là bởi bọn vua quan phong kiến, bọn học trò mặt trắng, sa đọa trụy lạc, tham lam ích kỉ, vinh thân phì gia, hám danh hám lợi mà quên tất cả đạo lí cha ông, mất hết nhân cách, hèn hạ luồn cúi, miễn sao giữ được địa vị giàu sang
-Đoạn văn: “Dân…mà chi”: vừa đau xót vừa mỉa mai, vừa cảm thông nỗi khổ của dân vừa châm biếm bọn quan lại phong kiến và chính quyền thực dân chỉ là bọn sâu mọt hại dân, hại nước.Tình hình các làng xã chia rẽ, phân biệt đối xử giữa chính cư và ngụ cư ->Tóm lại tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán: với thực trạng ấy thì dân làm sao có thể có tư tưởng CM.
Và tinh thần dân chủ, XHCN, tinh thần đoàn thể , ý thức cộng đồng của nước ta làm sao có được!-
>Tinh thần phản phong kiến rất mạnh, rất triệt để của tác giả.
4.Luận điểm 4:
-Nêu giải pháp rõ ràng, thuyết phục, ngắn gọn: mục đích tương lai tối thượng: nước Việt Nam tự do, độc lập. Con đường giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng XHCN (dân chủ) trong nhaân daân.
III.Toồng keỏt
Ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Qua những luận điểm
b.Dặn dò: Chuẩn bị: Đọc thêm “Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ” E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 105
Ngày soạn: 20/3/200
Đọc thêm: “tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.
(nguyeãn an ninh)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
-Giá trị của bài chính luận: đề cao vai trò của Tiếng việt như một nguồn vũ khí hữu hiệu và quan trọng góp phần để giải phóng các dân tộc bị áp bức. Một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời.
-Gia strị nghệ thuật nghị luận: tính luận chiến cao, lập luận sắc sảo.
B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu tác giả
-GV gọi HS đọc phần văn bản /SGK
- -HS đọc văn bản
-HS suy nghĩ và trả lời.
I.Tác giả:
-Nguyễn An Ninh –nhà báo, nhà vănm nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX
-Chủ bút Tiếng chuông rè, bài chính luận xuất sắc: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (1925)
II.Đọc hiểu văn bản:
1.caâu 1:
-Thói học đòi Tây hóa của một bộ phận trí thức, quan lại Việt Nam được thể hiện ở:
-Thích nói tiếng pháp (dù là bập bẹ mấy tiếng) hơn là tiếng Việt cho mạch lạc
+Cóp nhặt nhữngcái tầm thường của phonghóa châu Âu để lòe đồngbào rằngmình được đào tạo kiểu Tây phương. Thực chất là mù văn hóa Châu Âu
-Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng ngỡ là học theo văn
minhPháp
+Từ bỏ tiếng mẹ đẻ , cho là tiếngviệt nghèo nàn
2.Caâu 2:
Theo tác giả tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh của dân tộc:
-Là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc
-Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thốngtrị 3.Caâu 3:
Nhận định Tiếng Việt không nghèo là dựa trên các cơ sở:
+Ngôn từ thông dụng (sinh hoạt, khẩu ngữ) Tiếng Việt rất phong phuù
+Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du +Người việt có thể dịch các tác phaồm Trung Quoỏc
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Qua những luận điểm
b.Dặn dò: Chuẩn bị: Đọc thêm “Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ” E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 106-107
Ngày soạn: 20/3/200
Ba cống hiến vĩ đại của cácmác
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
-Nhận thức được những đóng góp quan trọng của Mác đối với lịch sử nhân loại -Hiểu được nghệ thuật lập luận của Aêng ghen
-Biết ơn và biết trân trọng những thành quả CM mà các bậc tiền bối đã tạo ra B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng
Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tỡm hieồu chung
-GV gọi HS đọc phần văn bản /SGK Trình bày một vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
*GV định hướng bổ sung:
-Các Mác (1818-1883)
Quan niệm về hạnh phúc của Mác:
+Người nào đem lại hạnh phúc cho nhiều người nhất thì người đó là kẻ hạnh phúc nhất.Người đi đường không biết mỏi.Hạnh phúc là đấu tranh
-Một con người trong lịch sử không có một thiên tài nào có thể so sánh –người thầy và lãnh tụ cĩ đại nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thể giới (Lê Duẩn) 2.Tác phẩm:
-Nhan đề do NBS đặt
-Thực chất đây là bài điếu văn – chính luận do Ăng ghen đọc trước mộ Các Mác tại nghĩa trang hai- gheỏt, Luaõn ẹoõn (vửụng quoỏc Anh)- Một bài văn tế đặc biệt, khác nhiều so với các bài văn tế thông thường 3.Thể loại và bố cục:
a.Thể loại: Văn tế (điếu văn): Bài văn viết để đọc trong buổi lễ truy điệu, đưa tang hoặc trước mộ người mới qua đời.
+Các bài văn tế trung đại thường được viết theo thể phú Đường luật hoặc thơ song thất lục bát (văn chiêu hoàn – nguyeãn Du)
+Các bài văn tế hiện đại thường được viết bằng văn xuôi chính luận b.Boỏ cuùc: 3 phaàn
+Phần 1: Từ đầu…vĩ nhân ấy gây ra:
Nhắc lại thời điểm Các Mác qua đời, sự mất mát, trống vắng của giai
-HS đọc văn bản -HS suy nghĩ và trả lời.
I.Đọc tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Ăng ghen (1820 –1895) là nhà triết học người Đức, bạn thân thiết của Mác và là nhà hoạt động CM nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới và quốc tế cộng sản.
-Một số tác phẩm nổi tiếng của Ăng ghen: Phép biện chứng tự nhieõn, Choỏng ẹuy – rinh, Aấng ghen cùng Mác soạn Tuyên ngôn Đảng cộng sản…
2.Tác phẩm: (SGK)
3.Thể loại và bố cục:
a.Thể loại: Văn tế (điếu văn
b.Boỏ cuùc: 3 phaàn
khoa học lịch sử trước cái chết của Người.
+Phần 2: Tiếp theo …không làm gì thêm nữa: đánh giá ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
+Phần 3: phần còn lại: giải thích vì sao Mác bị nhiều ngườithù ghét và vu khống nhất nhưng lại không có kẻ thù cá nhân-đánh giá sự bấtt tử của Mác
Hoạt động2: GV hướng dẫn HS đọc tỡm hieồu VB
-GV gọi HS đọc văn bản
-Nhận xét về cách mở đầu của tác giả?
-Thông báo cụ thể, rõ ràng đến từng phút,thời điểm ra đi mãi mãi của Các Mác
-Giản dị như một chi tiết, một sự việc trong cuộc sống hằng ngày của Mác và các bạn Người: để Mác ở lại một mình vẻn vẹn có hai phút, mà khi trở vào phòng, ông đã ngủ thiếp đi trên chiếc ghế bành –giấc ngủ ngàn thu.
-Mối quan hệ giữa cái bình thường và cái vĩ đại, con người bình thường giản dị qua đời và sự ra đi thanh thản của một vĩ nhân, thời khắc cụ thể, bình thường bỗng hóa thiên lieâng
-Đánh giá khái quát về Mác: Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại (Người cả đời không ngừng suy nghĩ để tìm ra con đường dẫn đến tự do hạnh phúc cho nhân dân lao động và giai cấp công nhân thế giới). ->Nhà bác học, triết gia, tư tưởng hiện đại- đương thời.
(Hiện đại là mới mẻ, sáng tạo, là sự vượt trội về phẩm chất so với thời đại, là tính chiến đấu, CM của học
-HS đọc văn bản II.Đọc hiểu văn bản:
1.Phần mở đầu:
-Giản dị như một chi tiết, một sự việc trong cuộc sống hằng ngày của Mác và các bạn Người: để Mác ở lại một mình vẻn vẹn có hai phút, mà khi trở vào phòng, ông đã ngủ thiếp đi trên chiếc ghế bành – giấc ngủ ngàn thu.
-Mối quan hệ giữa cái bình thường và cái vĩ đại, con người bình thường giản dị qua đời và sự ra đi thanh thản của một vĩ nhân, thời khắc cụ thể, bình thường bỗng hóa thieân lieâng
Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại
-Thể hiện Sự thương tiếc sâu xa vì
thuyết tư tưởng.)
-Sự thương tiếc sâu xa vì sự tổn thất, trống vắng không sao lường hết được, mang tầm thế giới, nhân loại:
với giai cấp công nhân và nhân dân lao động, với khoa học lịch sử.
*GV chuyển ý:Vậy những cống hiến quan trọng nhất , vĩ đại nhất để Người xứng đáng với những lời ca ngợi và tình cảm trên là gì?
-GV gọi HS đọc đoạn: (Giống như Đác-uyn…người ta đã làm)
-Theo đánh giá của tác giả cống hiến vĩ đại đầu tiên của CácMác là gì? Vì sao nó được xem là vĩ đại ? Cách nêu của tac sgiả có gì đặc bieọt?
*GV định hướng:
-Nội dung cống hiến: tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người -Đólà sự hình thành và phát triển của kinh tế XH (phương thức sản xuất gồm sức sản xuất (tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất, con người sản xuất ) và quan hệ sản xuất -Đólà mối quan hệ giữa:
+ Cơ sở hạ tầng (kinh tế: tư liệu sản xuất và sinh hoạt trực tiếp:
lương thực thực phẩm, quần áo nhà ở…)
+Và thượng tầng kiến trúc (chính trị, tư tưởng văn hóa nhà nước, luật pháp, khoa học, giáo dục, tôn giáo…)
*Cơ sở hạ tầng có trước và quyết định thượng tầng kiến trúc. Thượng tầng kiến trúc có sau và ảnh hưởng trở lại đến hạ tầng cơ sở.
-Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế nhất định của một dân tộc hay một thời đại nào đó tạo ra cơ sở để phát
sự tổn thất, trống vắng không sao lường hết được, mang tầm thế giới, nhân loại
2.Ba cống hiến vĩ đại của CácMác:
a.Cống hiến vĩ đại thứ nhất:
-Trong KHTN (sinh học): Cống hiến vĩ đại của Đác –uyn: tìm ra quy luật tiến hóa và phát triển của thế giới hữu cơ (muôn loài)
-Trong KHXH (lịch sử, triết học) Cống hiến vĩ đại của CácMác: tìm ra quy luật phát triển của loài người
+Đánh giá: sự thật đơn giản nhưng hàng trăm nghìn năm bị che mờ, phủ lấp bởi các tư tưởng, học thuyết giải thích, đánh gái sai lầm (duy tâm duy vật máy móc. VD:
con người và muôn loài đều do thượng đế, chúa sinh ra và xếp đặt)
ứng.
-Đó là phát hiện hết sức mới nẻ, quan trọng đến mức vĩ đại. Nó làm đảo lộn và phá sản tất cả các cách giải thích về lịch sử XH trước đó và đương thời. Nó trở thành hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử, một trongnhữngnền móng cơ bản của triết học Mác
-Cách trình bày và đánh giá: giản dị, cơ bản, dễ hiểu.So sánh tương đồng và bình luận
b.Cốnghiến vĩ đại thứ 2:
-HS đọc đoạn: Nhưng không chỉ có thế thôi…bóng tối
+Câu Nhưng không chỉ có thế thôi đóng vai trò gì? Cống hiến thứ hai của Mác là gì? Giải thích gia strị thặng dư. Vì sao lại nói cống hiến thứ hai còn vĩ đại hơn cống hiến thứ nhất? Với hai cống hiến này đã quá đủ để đánh giá Mác như thế nào?
*GV định hướng:
-+Câu Nhưng không chỉ có thế thôi vừa có tác dụng chuyển ý, nối đoạn vừa ngầm so sánh, đánh giá rằng, cống hiến này còn lớn hơn cống hiến trước.
-Nội dung cống hiến: Nếu cống hiến một tầm vĩ mô, khái quát hết sức lớn (quy luật chi phối, quyết định lịch sử phát triển của XH loài người trên tất cả các lĩnh vực từ xưa đến nay thìcống hiến thứ hai mang tầm vi mô, rất mới mẻ và tinh vi, sâu sắc.
Đó là quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đương thời và của XH tư sản do phương thức ấy đẻ ra.
-Đó là giá trị thặng dư và quy luật của giá trị thặng dư
+KN giá trị thặng dư :là gia strị do lao động sống tạo thêm ra ngoài giá
b.Cốnghiến vĩ đại thứ 2:
-Công trình nghiên cứukhoa học của các nhà kinh tế học TS và phê bình XHCN: mò mẫm trong bóng toái
-Bộ tư bản của Các Mác, với cống hiến về giá trị thặng dư: lập tức một ánh sáng xuất hiện
->Mác xứng đáng là nhà tư tưởng lớn nhất trong các nhà tư tưởng đương thời