1.Bài tập 1/SGK trang 120:
-Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh:
+Phân tích:…Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều ngươ hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại
vfa so sánh vì phân tích nhằm giúp con người nhận thức bănằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể.
-Xét về cả lí luận và thực tiễn thì việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong mọtt bài văn nghị luận là một việc làm tất yếu vì không có một VB nghị luận nào lại chỉ dùng một thao tác lập luận duy nhất, mà bao giờ cũng phải vận dụng kết hợp các thao tác một cách linh hoạt, có hiệu quả.
Tuy nhiên, mỗi VB nghị luận thường có một thao tác lập luận chủ đạo và một hoặc hơn một thao tác lập luận khác bổ trợ
-Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp một tác phẩm VH, tác giả…
-Chia thành 4 nhóm: trao đổi, thảo luận và đại diện nhóm trình bày
tức là thoái bộ
+So sánh: Người mà tự iêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn (Để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng)
→Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ.
2.Bài tập 2:
Không phải đến Xuân Diệu, thơ Việt nam mới đụng đến thời gian.
Xưa Nguyễn Du đã từng than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”. Gần chúng ta hơn, Tản Đà tặc lưỡi:
“Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê !”. Nhưng chỉ với Xuân Diệu, thời gian trở thành một nỗi ám ảnh.
Thời gian trong thơ ông không chỉ là cảm xúc, là thi hứng, mà còn là nhân t kiến trúc của tác phẩm nghệ thuật.
Có thể nói, Xuân Diệu nhìn đời bằng con – mắt – thời – gian, “chất Xuân Diệu”, phong cách thơ của ông là ở đó.
Xuân Diệu có hẳn một bài thơ trực tiếp trình bày quan niệm của ông về thời gian. Ông ví thời gian như dòng nước chảy, đời người như con thuyền trôi. Dòng nước thời gian cứ trôi vô tình, không để ý đến tình cảm, ý chí của con người đi trên thuyền (“Nước không vội vàng/ cũng không trễ tràng/ nước trôi vô tình”).Thời gian
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm BT ở nhà
cũng như đời người “một đi không trở lại” (“Thuyền không trở về / nước cũng mất luôn”).Nhưng thời gian mất là mất số tháng ngày hữu hạn trong cái quỹ “ba vạn sáu ngàn ngày là mấy” của đời người, còn thời gian, khách quan thì tồn tại vĩnh viễn như trời đất. Đời người, do vậy cũng trở nên thoáng chốc và quý giá”
3.Bài tập về nhà:
Sưu tầm những đoạn văn hay, ở đó tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh.
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Những bài tập đã thực hành
b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Hạnh phúc của một tang gia” Trích tiểu thuyết “Số đỏ” - VTP E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 45 - 46
Ngày soạn: 15/11 /2007
Hạnh phúc của một tang gia (trích “số đỏ”)
(vũ trọng phụng) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức: +Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của XH “thượng lưu” thành thị những năm trước CM 8/1945
+Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau tạo nên một màn kịch phong phú, biến hóa ở chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”
2.Kĩ năng: Phân tích nhân vật
3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hứng thú cho HS yêu thích học văn học B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1. Phân tích hình tượng Huấn Cao ?
2. Vì sao nói Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có ? 3.Bài mới:
XH tư sản thành thị Việt Nam nhữngnăm 30 thế kỉ XX thực chất là một XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả đối, nhố nhăng với những phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung do bọn thực dân Pháp khở xướng, một XH chó đểu, khốn nạn đáng khinh bỉ, lên án và tố cao. Vũ Trọng Phụng đã làm việc đó bằng vũ khí sở trường của mình, tiếng cười tự trào phúng qua tiểu thuyết trào phúng lừng danh Số đỏ
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học
sinh đọc tìm hiểu chung -GV gọi HS đọc phần I/SGK
-Trình bày một vài nét cơ bản về tác
-HS đọc I/SGK