SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 170 - 173)

1.Quan điểm nghệ thuật:

-Phê phán tính chất thoát li tiêu cực của văn học lãng mạn đương thời

thơ mộng mà quay lưng với hiện thực để rồi viết ra những điều giả dối, phù phiếm. Mà trái lại phải nói lên những nỗi khổ đó của họ mà lên tiếng

(Lên án VH lãng mạn thoát li cũng có nghĩa là Nam Cao lên án quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, khẳng định nghệ thuật vị nhân sinh. Nam Cao yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động “Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than” nhà văn cần phải “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời…” (Giăng sáng) )

-Văn chương chân chính là văn chương chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đâu nhân tình (Trong Đời thừa dẫu nuôi nhiều hoài bão về nghệ thuật, nhưng Hộ vẫn có thể hi sinh nghệ thuật cho cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào nhân vật này cũng không thể bỏ người vợ gầy yếu và những đứa con thơ dại của mình.

Bài học có thể rút ra từ nhân vật Hộ là nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì phải sống cho nhân đạo.)

-Nhà văn phải biết “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, VC chỉ dung nạp …Khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa ai có” (Đời thừa).

-“Văn chương không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa doái…”

GV : Sự nghiệp sáng tác VH của Nam Cao khởi đầu từ năm 1936 nhưng thực sự trở thành một bản lĩnh, một phong cách sáng tạo độc đáo từ truyện ngắn Chớ Pheứo (1941).

-Những đề tài chính của NC trước CM8 ?

một cách toàn diện và sâu sắc nhất

-Văn chương chân chính là văn chương chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đau nhân tình

(Nó chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bằng…Nó làm cho người gần người hơn)

-Bản chất văn chương là sáng tạo, không chấp nhận sự rập khuôn và sự dễ dãi.Người cầm bút phải có lương tâm viết cẩu thả chẳng những là bất lương mà còn đê tiện.

2.Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao:

a.Trước CM 8/1945:Tập trung 2 đề tài chính:

*Đề tài người trí thức nghèo:

TP: Trăng sáng, Sống mòn, Đời thừa ND:

+Tình cảnh nghèo khổ, sống dở chết dở của nhữngnhà văn nghèo, những

-Tác phẩm , nội dung ?

ND:

+Phản ánh chân thật cuộc sống tăm tối, cực nhục của người nông dân sau lũy tre.Nhà văn thường quan tâm đến số phận khốn khổ của những con người thấp cổ bé họng, thường xuyên bị đè nén, áp bức nặng nề nhất

-Sau CM 8/ 1945 ?

-Phong cách nghệ thuật ?

ông giáo khổ trường tư …

+Phát hiện và miêu tả tấn bi kịch tinh thần của họ (Mâu thuẫn giữa khát vọng chân chính, ý thức sâu sắc về giá trị cuộc sống vànhân phẩm – Với hoàn cảnh XH, với gánh nặng cơm áo gạo tiền →Để rồi họ phải sống “cuộc đời thừa”, “chết mòn về tinh thaàn”

+Qua đó nhà văn phê phán, lên án tố cáo XH phi nhân đạo đã cướp đi sự sống và tâm hồn của những tri thức

*Đề tài người nông dân nghèo:

TP: Chí Phèo, Trẻ con không được ăn thịt chó, Mua danh, Tư cách mõ, Một bữa no, Lão Hạc, Lang Rận ND:

+Quan tâm tới những kẻ bần cùng, thấp cổ bé họng, hiền lành bị lăng nhục, bị đối xử bất công, bị xô đẩy vào con ường lưu manh.

+Nhà văn phát hiện ở họ nhữngkhát vọng hướng thiện, những phẩm chất cao quyù.

+Phê phán XH thối nát, bất công đã chà đạp lên quyền sống và quyền hạnh phúc của con người

b.Sau CM8/1945:

Nam Cao lao mình vào mọi công tác CM và kháng chiến . Ông tự nguyện làm cán bộ tuyên truyền, ý thức rèn luyện và cải tạo mình.

TP: ẹoõi maột (1948) Nhật kí ở rừng (1948) Chuyện Biên Giới (1950) 3.Phong cách nghệ thuật:

-Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần con người bên trong của con người (Con người cảm giác và tư tưởng, nguyên nhân và hành động) -Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật. Đặc biệt thành

công trong việc phân tích những trạng thái tâm lí phức tạp, lưỡng tính, dở tỉnh dở say, mấp mé ranh giới giữa thiện và ác, con người và con vật (Chí Phèo)

-Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội taâm

-Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, phóng túng mà nhất quán chặt chẽ

-Cốt truyện đơn giản, đề tài nhỏ nhặt, vụn vặt rất đời thường nhưng lại đặt ra những vấn đề quan trọng, sâu xa có ý nghĩa triết học về cuộc sống và con người

-Giọng điệu lời văn: buồn thương, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm đằm thắm, yêu thửụng.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 170 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w