NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 157 - 163)

1.Tìm hiểu một số thể loại văn bản Báo chí:

a.Bản tin:

-VD: SGK Trang 129

→Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.

b.Phóng sự:

-VD: SGK Trang 130

→Phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc

và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn về sự kiện ấy.

-GV gọi HS đọc VD3/ SGK130 -Đặc điểm của một tiểu phẩm?

*GV: Tiểu phẩm là một hình thức báo chí tương đối tự do (chọn đề tài, cách viết, sử dụng ngôn từ…) và thường mang dấu ấn cá tính của người viết.

Với tiểu phẩm, chính kiến của người viết thường ẩn sau tiếng cười hài hước, dí dỏm.

-Qua ba VD trên em hiểu ngôn ngữ báo chí là gì ?

*GV: →Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ thông tin hay là truyền tin tức cho mọi người trong cộng đồng được biết, tức là cần trả lời các câu hỏi chính: Ở đâu? Khi nào? Cái gì xảy ra? Xaye ra như thế nào? Ý kiến? Nếu chỉ viết ngắn, thông tin về những phương diện như trên của sự việc, ta có thể loại tin tức.

Hoạt động 2: Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí -GV gọi HS đọc phần 2/SGK -Các thể loại của báo chí ?

-Đặc điểm về ngôn ngữ của mỗi thể loại ?

-HS VD 3/SGK -HS trả lời

-HS trả lời

-HS đọc phần 1

một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn về sự kiện ấy.

c.Tieồu phaồm:

-VD: SGK Trang 130

→Tiểu phẩm là một trong những thể loại gọn nhẹ của báo chí, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chứng kiến về thời cuộc.

→Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến bộ cuûa XH.

2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:

a.Báo chí có nhiều thể loại như:

bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, ý kiến bạn đọc, thư bạn đọc, phỏng vấn, trao đổi ý kiến, quảng cáo…

b.Các yêu cầu riêng về ngôn ngữ:

-Bản tin: từ ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản -Phóng sự: ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình gợi cảm…

-Tiểu phẩm: ngôn ngữ tự do, đa nghĩa hài hước dí dỏm…

-Quảng cáo:ngôn ngữ hấp dẫn, giàu hình ảnh…

-Phỏng vấn: ngôn ngữ linh hoạt, chính xác hấp dẫn…

-Bình luận: thuật ngữ chuyên môn

-Trình bày những đặc trưng cơ bản về PCNN báo chí ?

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập

-HS đọc

chính xác, cấu trúc chặt chẽ…

c.Các đặc trưng của PCNN báo chí:

-Tính thời sự cập nhật -Tính thông tin ngắn gọn -Tính sinh động, hấp dẫn II.LUYỆN TẬP:

1.GV minh họa một số tờ báo: Tiền phong, báo Thanh niên …

Nhận diện:

-Thể loại thường gặp: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm….

-Đặc điểm của tờ báo: (theo phương diện, định kì xuất bản, lĩnh vực XH, đối tượng, độc giả…)

2.Phân biệt hai thể loại báo chí:

bản tin và phóng sự:

a.Bản tin:

-Thông tin sự việc một cách ngắn gọn

-Thông tin kịp thời, cập nhật b.Phóng sự:

-Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể

-Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thuù.

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Qua bài tập luyện tập

b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngôn ngữ Báo chí” (Tiết 2) E.Ruựt kinh nghieọm:

………

………

………

………

Tieát 48

Ngày soạn:19 /11/2007

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

-Giúp học sinh:

+Viết được bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết vềtác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo

+Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Xem lại bài làm của mình D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng +Ghi đề lên bảng

+Nhận xét chung về bài làm của HS về ửu ủieồm – khuyeỏt ủieồm

+Giáo viên thống kê kết quả – đọc trước lớp

-Đọc lại đề bài

Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tân sự giốngnhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào?

Hãy làm rõ ý kiến của mình .

Đề:

Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tân sự giốngnhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình .

I.Trả bài

II.Nhận xét chung:

1.Ưu điểm: Đa số học sinh nắm được yêu cầu của đề

2.Nhược điểm:

+Bài viết chưa đi sâu vào nội dung chính

+Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt.

III.Thống kê kết quả:

T

T Lớp G K TB Y K

1 11A12 2 11A11

+Hướng dẫn học sinh sửa bài cụ thể +Phần tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý +Mở bài nêu những gì?

+Thân bài +Kết bài

-Học sinh trả lời:

-Thể loại: Nghị luận VH

-Nội dung: Nỗi niềm tân sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau (Nguyễn Khuyến và Tú Xương) -Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Thơ văn Nguyễn Khuyến và Tú Xửụng (CT 11)

-Học sinh trả lời từng phần

3 11A8 4 11A16 IV.Sửa bài:

1.Tìm hiểu đề:

+Thể loại: Nghị luận VH

+Nội dung: Nỗi niềm tân sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau (Nguyễn Khuyến và Tú Xửụng)

+Phạm vi tư liệu dẫn chứng:

Thơ văn Nguyễn Khuyến và Tú Xửụng (CT 11)

2.Những gợi ý:

a.Đặc điểm thời đại Nguyễn Khuyến và Tú Xương: Cả hai tác giả đều sống ở giai đoạn giao thời đổ vỡ, Xh phong kiến già nua đang chuyển thành XH lai căng thực dân nửa phong kiến. Chính yếu tố thời đại ảnh hửơng trực tiếp đến cảm xúc thơ của các nhà thơ

b.Thơ của hai tác giả cùng có điểm chung : Thô cuûa Nguyeãn Khuyeán và Tú Xương đều có những điểm chung về nội dung và giọng điệu:

+Giọng điệu: Cả hai đều có giọng điệu trào phúng và trữ tình.

+Nội dung: Cả hai tác giả đều bộc bạch tâm sự yêu nước, thương nhà, dều viết về con người, nông thôn bạn bè, chế giễu đả kích những thói hư tật xấu trong Xh bấy giờ.

c.Điểm khác nhau cơ bản của Nguyễn khuyến và Tú Xương chính là giọng thơ:

+Nổi bật ở Tú Xương là tiếng cười trào phúng dữ dội, quyết liệt.Trần Tế Xương xuất hiện như một phong cách trào phúng đặc sắc với tiếng cười vỗ mặt sâu cay.

+Ở Nguyễn Khuyến là tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm,

Chỉ ra chỗ sai ở những câu văn cho đúng? Sửa lại cho đúng.

-Học sinh sửa lỗi

+NKhuyeán →Nguyeãn Khuyeán +Thươn vợ→Thương vợ +giửụng khueõ →Dửụng Khueõ -Diễn đạt lủng củng: Hải (11A12), Nguyeân (11A16)

độ lượng

d.Chứng minh qua các tác phẩm đã học:

+Nguyễn Khuyến: Thu điếu, Khóc Dửụng Khueõ,…

+Trần Tế Xương: Thương vợ, Vịnh khoa thi Hửụng…

3.Sửa lỗi:

a.Chính tả – dùng từ:

b.Caâu:

-Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ…

c.Diễn đạt:

+ Lủng củng, dài dòng V.Đọc bài làm khá

-Bài viết HS phạm Thị Yến - lớp 11A8

4.Củng cố – Dặn dò:

a.Củng cố: Trả bài viết cho HS, giải trình những thắc mắc của HS (Nếu có).

b.Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Phong cách ngôn ngữ Báo chí” (Tiết 2) E.Ruựt kinh nghieọm:

Tieát 48

Ngày soạn: 19/11 /2007

Một số thể loại văn học: thơ, truyện A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: thơ, truyện 2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn

3.Giáo dục tư tưởng: Tạo hướng thú cho HS yêu thích môn Làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị bài soạn D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

3.Bài mới:

Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng được xếp vào một thể loại nhất định. Tìm hiểu thể loại sẽ giúp ta hiểu rõ hơn đặc điểm hình thức tổ chức của tác phẩm. Hôm nay, chúng ta hãy tìm hiểu hai thể loại thông dụng nhất: đó là Truyện và Thơ

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung bài giảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu khái lược về thơ -GV gọi HS đọc phần I/SGK

-Thơ bắt nguồn từ đâu? Thơ có từ bao giờ? Cốt lõi của thơ là gì?Phân biệt Thơ với văn xuôi tự sự, kịch nghị luận ở những đặc diểm nào ?

*GV:

-Thơ xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người từ Đông sang Tây, từ những bài hát lao động thời cổ đại, từ Kinh thi thời Khổng Tử, từ ca dao cổ

-Thơ khởi phát từ lòng người (Lê Quý Đôn). Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc tâm trạng là cảm hứng dạt dào của người viết, là tiếng nói của tâm hồn chở nặng suy tư của con người DC: Lượm – Tố Hữu…

-Ngôn ngữ thể hiện cảm xúc, cô đọng giàu nhịp điệu, hình ảnh được tổ chức một cách đặc biệt theo các thể thơ,

-HS đọc I/SGK -HS trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 soạn 4 cột (Trang 157 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(465 trang)
w