LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Bài thơ: “Chạy giặc” của Nguyễn
II. Đọc tìm hiểu Văn bản
1.Hình ảnh người nghĩa sĩ:
a.Nguồn gốc: Là người nông dân ngheứo khoồ
“Côi cút làm ăn Toan lo nghèo khó…”
→Cảnh làm ăn đơn độc, vất vả, luôn phải đương đầu với sự nghèo khó.
“Việc cuốc, việc cày…tập khiên, tập súng..” (Liệt kê, điệp từ)
→Là người nông dân chất phác, hiền lành
b.Taâm hoàn:
vả.
-Nguyên nhân nào khiến họ từ những người nông dân hiền lành trở thành người lính ?
*GV định hướng:
-Thực dân Pháp xâm lược trên mảnh đất quê hương họ. Nhưng vua quan triều đình lại bạc nhược. Ươn hèn chủ hòa, để cho họ trông đợi tin tức mỏi mòn mà thất vọng như trời hạn trông mửa
-Nông dân vốn ghét cỏ dại vô cùng. Họ ghét sự hèn mạt của triều đình, vua quan (thói mọi) cuừng nhử theỏ.
-Lòng căm thù của người dân Cần Giuộc được diến tả bằng những hình ảnh ccường điệu hết sức manh mẽ và chân thực, mang đậm sắc thái Nam Bộ: bòng bong (Vải che nắng, vỉ buồm treân
boong tàu) – ống khói tàu Pháp chạy đen sì: muốn ăn gan, cắn cổ.→Vì độc lập vàthống nhất của Tổ Quốc, họ không bao giờ dung tha, quyết không đội trời chung với giặc – lũ lừa dối, bịp bợm (Thành ngữ treo đầu dê bán thịt chó)
-Chính vì thế người nông dân dân nghĩa sĩ Cần Giuộc ý thức trách nhiệm đối với Tổ Quốc như thế nào ?
-Yêu ghét mãnh liệt, dứt khoát rõ ràng và lòng căm thù giặc sâu sắc
“Ghét thói mọi như nhà nông…”
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp … ngày xem ống khói chạy đen sì…”
-Ý thức trách nhiệm: “Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu…”
→Căm thù giặc : tự nguyện đngs lên đánh giặc: +Mến nghĩa làm quân chiêu mộ
+Chuyến này xin ra sức đoạn kình
+Nào ai đợi ai bắt, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ…
→Họ tự nguyện trở thành người lính với khí thế và quyết tâm cao độ
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Hình ảnh người nghĩa sĩ Cần Giuộc
b.Dặn dò: ‘Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu (Tiết 2) E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 23
Ngày soạn: 27/09
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (Tiết 2) (nguyeón ủỡnh chieồu)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức: -Vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ.
-Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc
-Thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi cỉa bài văn tế
2.Kú naờng: Tỡm hieồu veà theồ vaờn teỏ
3.Giáo dục tư tưởng: Yêu thích văn học hơn: Nguyễn Đình Chiểu B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
3.Dẫn nhập bài mới:
T G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng -GV gọi học sinh đọc từ câu 10
đến câu 15
-Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc được trang bị vũ khí như thế nào ?
*GV:
- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc được phác vẽ thật giản dị, bức chân dung thật độc đáo: một ngọn tầm vong, một manh áo vải, một lưỡi dao phay, một rơm con cúi
-Mặc dù thiếu thốn về vũ khí, trang bũ nhửng tinh thaàn chieỏn đấu của họ như thế nào?
-Nhận xét về cách sử dụng từ ?
* Mặc dù thiếu thốn về vũ khí, trang bũ nhửng tinh thaàn chieỏn đấu của họ hết sức ngoan cường, anh dũng và đã lập được những chiến công oanh liệt: đốt xong
-Học sinh đọc
-Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình bày: