TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. ÔN TẬP PHẦN LÝ THUYẾT
*Quy trình gồm các bước sau:
-Xác định mục đích vàyêu cầu viết tiểu sử tóm tắt
-Xác định nội dung trình bày trong bản tiểu sử
-Tìm hiểu người giới thiệu để có những thông tin cần thiết
-Viết tiểu sử tóm tắt.
II.LUYỆN TẬP:
Gợi ý cách trình bày: (Bài Bạn Hoàng )
-Thưa các bạn!
Trong Đại hội Hội liên hiệp thanh niên củâthnhf phố sắp tới, tôi xin giới thiệu bạn Nguyễn Tùng Sơn vào danh sách đề cử Ban chấp hành nhiệm kì mới
Bạn Nguyễn Tuỉng Sơnỳinh ngày… thaág.. năm, tại Hà Nội, hiện là sinh viên năm thứ 3 trường…
GV nhận xét bổ sung bài viết của HS và ra tiếpbài tập làm tại lớp 1.Nguyễn Trãi (1380- 1442) 2.Nguyeãn Du(1765-1820)
3.Nguyeón ẹỡnh Chieồu (1922-1888) 4.Phan Bội Châu(1867-1940)
-Chia lớp thành 4 nhóm. Lập dàn ý và viết thành bài văn không quá 1 trang -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Suốt ba năm học, bạn Sơn đều là bí thư chi Đoàn, ủy viên ban chấp hành Đoàn Trường, chủ tịch hội sinh viên nhà trường. Bạn Sơn khôngchỉ học giỏi, mà còn là nngười có năng lực tổ chức vàđiều hành cáchoạt động tập thể một cách có hiệu quả.
Với uy tín và kinh nghiệm công tac scủa bạn Sơn, tôi tin rằng bạn Sơn sẽ có những đóng óp tích cực cho phong trào thanh niên của thành phố. Vì vậy tôi xin trân trọng giới thiệu bạn Sơn vào danh sách đề cử
Rất mong các bạn ủng hộ ý kiến của tôi và tập trung phiếu bầu cho bạn Sơn
Xin chân thành cảm ơn!.
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Qua bài thực hành
b.Dặn dò: Người trong bao – Sê Khốp.
E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 97
Ngày soạn: 13/3/200
Người trong bao
(a.p.seâ-khoáp)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
-Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
-Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu khái quát về tác giả tác phaồm
GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Trình bày một vài nét chính về tác giả và tác phẩm?
-HS đọc tiểu dẫn SGK
-Dựa vào phần tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi
I.Đọc tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp (1860-1904), là một trong những đại biểu lớn cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga, bước vào lịch sử VH Nga như một nhà cách tân thiên tài trong lĩnh vực truyện ngắn và kịch nói.
2.Tác phẩm: “Người trong bao”
-Phê phán lối sống tầm thường dung tục tiểu tư sản, lối sống của một kiểu người, một bộ phận trí thức trong XH Nga những năm cuói theỏ kổ XIX.
-Phải tìm cách thoát ra khỏi cuộc sống trong bao, thu mình vào bao, lối sống bò sát như con sên, nằm co
3.Boỏ cuùc ?
Cách 1:Bê-li-cốp khi còn sống Bê-li-cốp khi đã qua đời Cách2:
-Mở truyện:cuộc trò chuyện ở gian nhà kho, trong đêm đi săn về muộn giữa hai người bạnI-van I-va-nứt và thầy giáo Bu rơkin
-Thân truyện: Về cuộc đời vàtính cách của Bê-li-cốp
-Kết truyện: nhận xét của bác sĩ thú y – người nghe chuyện.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
-Chân dung nhân vật chính được cụ thể hóa bằng những nét vẽ như thế nào? Có điều gì đặc biệt trong bức chaân dung aáy.
-Tìm hiểu và phân tích lối sống của Beâ-li-coáp
-Câu nói cửa miệng của y là câu nói nào? Nói lên điều gì?
-Nét nổi bật nhất của tính cách kì quái ấy là gì? Vì sao
-Nhận xét đánh giá lối sống ấy của y
*Định hướng:
Với cặp kính đen luôn gắn trên gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.->ăn mặc, phục sức khác thường, khác người: tất cả đều màu đen và đều để trong bao, cho vào ba: giày,ủng,kính,ô…Đến ý nghĩ của mình, y cũng giấu vào bao.
-Sốngvới mọi người, trong trường học, trong một XH khát vọng ấy càng trở nên khó hiểu, trá khoáy và lập dị
-HS thảo luận tìm hieồu
-HS thảo luận , dại diện trình bày câu hỏi
khổ mọi người…để vươn tới cuộc sống mơới chân thực, rộng mở hồn nhiên, trong sáng, có ý nghĩa cao đẹp hơn.
3.Boỏ cuùc:
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao – người mang vỏ ốc Bê-li-cốp:
-Với cặp kính đen luôn gắn trên gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.->ăn mặc, phục sức khác thường, khác người, sống lập dị
-Nhút nhát, sợ hãi những lại ngợi ca, tôn sùng quákhứ
-Nhút nhát, sợ hãi những lại ngợi ca, tôn sùng quákhứ (Say mê tiếng HiLạp cổ –một tử ngữ)
- Beõ-li-coỏp chổ thớch soỏng theo những thông tư, chỉ thị một cách máy mó, giáo điều, khuôn rập như cái máy vô hồn. (Trong cuộc sống sinh hoạt: bài thí phòng ngủ, quan hệ với đồng nghiệp, nhất là tình yêu muộn màn của y với cô giáo Va- ren-ca)
-Cô độc luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả (Lời nói cửa miệng của y: nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao->Đó là nguyên nhân đầu tiên cắt nghĩa sự thất bại trong mối tình đầu của y.
- Bê-li-cốp luôn thỏa mãn hài lòng với lối sống cổ lỗ, thô lậu và bảo thủ (Y cho rằng sống và làm việc như thế mới gọi là sống và làm việc mới là người viên chức mẫn cán với cấp trên, là công dân tốt với nhà nước, là nhà giáo có trách nhiệm.Đó là lẽ soáng, trieát lí soáng cuûa y . Beâ-li-coáp tự nguyện là tù nhân chung thân của loỏi soỏng khaộc kổ aỏy. Y khoõng bieỏt, không thể và không muốn biết mọi người chung quanh ghê sợ y, chế giễu y, khing ghét y, ghê tởm y đến thế nào.
-Luôn tự tin, tự hào về cách sống đúng mực, gương mẫu trong sạch của mình (Cho nên y rất ngạc nhiên, không thể chấp nhận, không thể chịu được cách sống phóng khoáng, hồn nhiên, sôi nổi và vui tươi của chị em Va-ren-ca. Y ngạc nhiên đến hoảng hốt vì lại có thể cố người vẽ bức tranh châm biếm mối tình đầu chân thành và trong snág nhất của y với Va-ren-ca. Y không hiểu vì sao để đáp lại thịnh tình của y, anh
- Beõ-li-coỏp chổ thớch soỏng theo những thông tư, chỉ thị một cách máy mó, giáo điều, khuôn rập như cái máy vô hồn.
-Cô độc luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả
- Bê-li-cốp luôn thỏa mãn hài lòng với lối sống cổ lỗ, thô lậu và bảo thuû
-Luôn tự tin, tự hào về cách sống đúng mực, gương mẫu trong sạch cuûa mình
->Đó là một bức chân dung về một con người lạc lõng, cô độc kì quái, khủng khiếp, cô độc nhất, tầm thường, dung tục nhất -> y là hiện thân điển hình cho một hiện tượng XH, một bộ phận, một kiểu người đã và đang tồn tại và có nguy cơ phát triển trong XH Nga đương thời.
cô lại có thể đối xử thô bạo, bất nhã với y đến như thế -> Bê-li-cốp không hiểu mọi người chung quanh, không hiểu XH, không hiểu cuộc sống đương thời. Y cứ nhởn nhơ, tự nhiên, đắm chìm trong sự tôn sùng quá khứ, trong những xác tín cực kì lạc hậu và bảo thủ, đen tối như cặp kính đen luôn gắn với đôi mắt nhỏ.Đó là một bức chân dung về một con người lạc lõng, cô độc kì quái, khủng khiếp mà XH Nga cuối thế kỉ XIX có thể và đã tạo ra.
4.Củng cố – Dặn dò:
a.Củng cố: Chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao – người mang vỏ ốc Bê-li-cốp b.Dặn dò: Chuẩn bị: “Người trong bao” – Sê Khốp. (T2)
E.Ruựt kinh nghieọm:
………
………
………
………
Tieát 97
Ngày soạn: 13/3/200
Người trong bao
(a.p.seâ-khoáp)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
-Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX.
-Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở.
C.Chuẩn bị của Thầy và trò:
1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3.Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài giảng Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản (T.T)
-GV gọi HS đọc lại đoạn dẫn đến cái chết của Bê-li-cốp
-Vì sao Beâ-li-coáp cheát? (Phaân tích những nguyên nhân xa gần khác nhau)
-Phân tích ý nghĩa cái chết của Bê- li-coáp
-Giải thích hiện tượng chẳng bao lâu sau thành phố, lối sống Bê-li-cốp lại nhanh chóng phục hồi.Câu nói :Không thể sống như thế mãi được có phải chỉ là bác sĩ thú y hay không? Nhà văn muốn cảnh báo điều gì với người đọc đương thời và mai sau?
*Định hướng
-Bê-li-cốp chết khá bất ngờ gây cho
-HS đọc tiểu dẫn SGK
-Dựa vào phần tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi